Dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.

Một phần của tài liệu Tuần 19 lớp 5 CKTKN,sáng chiều, tích hợp (Trang 26 - 28)

C/ Các hoạt động dạy học:

I- ổ n định: hát

II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? III- Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Phần nhận xét:

*Bài tập 1:

- HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.

- Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn.

- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép; gạch dới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

- Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu.

- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

**Ghi nhớ:

- Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?

- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

*Lời giải:

- Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.

- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.

- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.

- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.

**Luyện tâp: *Bài tập 1:

- HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm.

- Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu.

- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài vào vở. - HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời có đoạn văn hay nhất.

*Lời giải:

- Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.

- Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.

- Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.

- HS đọc bài

- HS làm bài vào vở. - S trình bày.

IV- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. _______________________________________ Kể chuyện Tiết 19: Chiếc đồng hồ A/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình…Mở rộng ra có thể

hiểu:Mỗi ngời lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.

2- Rèn kỹ năng nghe:

- Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.

B/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.

C/ Các hoạt động dạy học

I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. - GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.

*- Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu trong SGK.

- HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm:

- HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )

- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trớc lớp:

- HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá.

- HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:

- HS nêu nội dung chính của từng tranh: - HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo từng tranh.

- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể

- Các HS khác NX bổ sung.

-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

*Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình.

IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

_____________________________________.

Địa lí

Một phần của tài liệu Tuần 19 lớp 5 CKTKN,sáng chiều, tích hợp (Trang 26 - 28)