Căn cứ vào bảng lương và bảng phân bổ tiền lương của bộ phận quản lý, kế toán lập Nhật kí chung số 34.
Mẫu biểu 2.36: Nhật kí chung chi phí quản lý doanh nghiệp 1
NHẬT KÍ CHUNG Ngày 31 tháng 01 năm 2011
ĐVT: VNĐ Chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi
chú Số Ngày Nợ Có BL 30/01/10 Lương phải trả NVQL 642 334 69,486,00 0 BH 30/01/10 Trích BHXH vào chi phí QLDN 642 3383 10,422,900 BH 30/01/10 Trích BHYT vào chi phí
QLDN 642 3384 1,389,720 BH 30/01/10 Trích KPCĐ vào chi phí QLDN 642 3382 1,389,720 Cộng phát sinh 82,688,34 0 Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Kế toán Kế toán trưởng
Căn cứ vào bảng lương và bảng phân bổ tiền lương của bộ phận quản lý, kế toán lập Nhật kí chung số 35
nghiệp
Mẫu biểu 2.37: Nhật kí chung chi phí QLDN 2
NHẬT KÍ CHUNG Ngày 31 tháng 01 năm 2011
ĐVT: VNĐ Chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi
chú Số Ngày Nợ Có BL/09 30/01/ 10 Trừ lương tiền BHXH 334 3383 3.474.300 BL/09 30/01/ 10
Trừ lương tiền BHYT 334 3384 463.240
Cộng 3.937.540
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Căn cứ vào Hóa đơn bán hàng số 57537, số 12589, kế toán lập Nhật kí chung số 38.
Mẫu biểu 2.38: Nhật kí chung chi phí QLDN 3
NHẬT KÍ CHUNG Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú
Số Ngày Nợ Có
PC123 01/01 Trả tiền phí xăng dầu 642 1111 2.740.500
57537 08/01 Mua đồ dùng VP 642 1111 2.175.000 12589 09/01 Chi tiếp khách 642 1111 680.000 ... ... ... ... ... ... Cộng 12.261.000 Kèm theo 04 chứng từ gốc Ngày 10 tháng 09 năm 2011
Căn cứ vào Nhật kí chung số 34, 35, 38, 39… kế toán vào sổ Cái TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Mẫu biểu 2.39: Sổ cái chi phí QLDN
SỔ CÁI
Tài khoản 642 –Chi phí quản lý doanh nghiệp
nghiệp
Tháng 01 năm 2011 Ngày
ghi sổ
Nhật kí
chung Diễn giải
TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 09 0 31/01 38 31/01 Chi tiền mặt 1111 12.261.000 31/01 34 31/01 Lương phải trả NVQL 334 338 69,486,000 13,202,340 … … … … … … ... Kết chuyển CPQLDN 911 164.830.000 Cộng phát sinh 164.830.000 164.830.000 Dư cuối tháng 09 0 Ngày 30 tháng 09 năm 2011 2.2.4. Kế toán kết quả kinh doanh
- Cuối tháng, ké toán tiến hành kết chuyển các tài khoản doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đẻ xác định kết quả kinh doanh.
nghiệp
Mẫu biểu 2.40: Nhật kí chung kết chuyển doanh thu
NHẬT KÍ CHUNG Ngày 31 tháng 01 năm 2011
ĐVT: VNĐ Chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi
chú Số Ngày Nợ Có 30/09 Kết chuyển doanh thu bán hàng T09 511 911 42.431.394.243 Cộng 42.431.394.243 Ngày 31 tháng 01 năm 2011 49
nghiệp
Mẫu biểu 2.41: Nhật kí chung kết chuyển các khoản khác ngoài doanh thu NHẬT KÍ CHUNG Số: 40 Ngày 31 tháng 01 năm 2011 ĐVT: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 31/01 Kết chuyển giá vốn hàng bán T01 911 632 37,076,156,093 31/01 Kết chuyển chi phí bán hàng T01 911 641 106,800,000
31/01 Kết chuyển chi phí tài chính tháng 01 911 635 68,000,000 31/01 Kết chuyển chi phí khác 911 811 24,000,000 31/01 Kết chuyển chi phí QLDN T01 911 642 164,830,000
31/01 Kết chuyển doanh thu tài chính tháng 01 511 911 86,000,000 31/01 Kết chuyển thu nhập khác tháng 01 711 911 34,000,000 31/01 Kết chuyển thuế TNDN phải nộp 911 821 1,277,902,038 31/01 Kết chuyển lãi 911 421 3,833,706,113 Cộng 42,671,394,243
nghiệp
Mẫu biểu 2.42: Sổ cái TK 911
SỔ CÁI
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Tháng 01 năm 2011 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 09 0 31/01 39 31/01 Kết chuyển doanh thu BH 511 42,431,394,243 31/01 40 31/01 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 37,076,156,093 31/01 40 31/01 Kết chuyển chi phí tài chính tháng 01 635 68,000,000 31/01 40 31/01 Kết chuyển chi phí khác 811 24,000,000 31/01 40 31/01 Kết chuyển doanh thu tài chính tháng 01 515 86,000,000 31/01 40 31/01 Kết chuyển thu nhập khác tháng 01 711 34,000,000 31/01 40 31/01 Kết chuyển chí phí BH 641 106,800,000 31/01 40 31/01 Kết chuyển chi phí QLDN 642 164,830,000 31/01 40 31/01 Kết chuyển thuế TNDN 821 1,277,902,038 31/01 40 31/01 Kết chuyển lãi T09 421 3,833,706,113 Cộng phát sinh 42,551,394,243 42,551,394,243 Dư cuối tháng 09 0 Ngày 31 thỏng 01 năm 2011
Kế toán Kế toán trưởng
nghiệp CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI TẠI CÔNG TY TNHH INOX
THĂNG LONG
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Inox Thăng Long
3.1.1. Ưu điểm:
Công ty TNHH Inox Thăng Long đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung rất phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý của Công ty
Do mọi công việc kế toán đều được làm trên máy vi tính nên việc nạp chứng từ vào máy tính được thực hiện nhanh gọn, chính xác và kịp thời.
Đối với khâu tổ chức hạch toán ban đầu :
- Các chứng từ sử dụng đều theo đúng mẫu của Bộ tài chính ban hành, được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ.
- Chứng từ được luân chuyển tốt, được phân loại và hệ thống hoá theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước khi đưa vào lưu trữ.
Để phù hợp với và đặc điểm kinh doanh của Công ty, kế toán đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh chi tiết, cụ thể tình hình biến động của các loại tài sản.
Đối với hệ thống sổ sách: Công ty sử dụng hình thức “Nhật kí
chung”, sử dụng đồng thời hai loại sổ: Sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Hình
thức sổ này thích hợp với quy mô của doanh nghiệp, kết cấu sổ đơn giản, dễ ghi chép nên phù hợp với cả điều kiện lao động thủ công và áp dụng kế
nghiệp
toán máy. Ngoài ra, kế toán đã ghi chép cụ thể, rõ ràng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các sổ kế toán đồng thời cuối tháng tiến hành đối chiếu giữa các sổ để đảm bảo tính chính xác của số liệu.
3.1.2. Những mặt tồn tại:
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên vẫn còn những tồn tại mà Công ty TNHH Inox Thăng Long có khả năng cải tiến và hoàn thiện việc tổ chức kế toán tại Công ty.
- Do đặc điểm kinh doanh của Công ty, khi bán hàng giao hàng trước rồi thu tiền sau, do đó số tiền thu là khá lớn. Tuy nhiên, kế toán Công ty không tiến hành lập dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoàn vốn và xác định kết quả kinh doanh.
- Cuối tháng, kế toán mới chỉ tiến hành phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho toàn bộ hàng hoá tiêu thụ trong kỳ mà chưa phân bổ chi phí cho từng mặt hàng tiêu thụ cụ thể, vì vậy ảnh hưởng đến việc xác định kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng để từ đó có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
- Trong hình thức ghi sổ “Nhật kí chung”, kế toán không sử dụng Sổ Đăng ký Nhật kí chung, ảnh hưởng đến việc đối chiếu số liệu vào cuối tháng đồng thời việc chưa sử dụng sổ đăng ký Nhật kí chung là chưa phù hợp với hình thức ghi sổ mà kế toán đang sử dụng
nghiệp
3.2. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Inox Thăng Long
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Inox Thăng Long.
Ta có thể thấy bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lưu chuyển hàng hoá và nó được coi là chấm dứt khi quá trình thanh toán giữa người mua và người bán diễn ra và quyền sở hữu về hàng hoá được chuyển từ người bán sang người mua. Thông qua khâu bán hàng,vốn của đơn vị được chuyển hoá từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (H- T) và hình thành nên kết quả bán hàng. Do tính chất quan trọng của bán hàng và xác định kết quả kinh doanh như vậy nên kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cũng đúng một vai trò vô cùng quan trọng,đòi hỏi Công ty phải ngày càng hoàn thiện công tác kế toán. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, trước sự cạnh tranh gay gắt thì việc xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc xử lý, cung cấp thông tin không những cho nhà quản trị doanh nghiệp để lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả mà còn cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế…. phục vụ cho việc giám sát chấp hành chế dộ, chính sách thuế…..
3.2.2. Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Inox Thăng Long.
Tiêu thụ hàng hoá là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận, tạo ra thu nhập để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các phương thức tiêu thụ. Cùng với việc tiêu thụ hàng hoá, xác định đúng kết quả tiêu thụ là cơ sở đánh giá cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Vì vậy, kế toán phải xác
nghiệp
định đúng thời điểm tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo doanh thu. Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hóa bán ra, đôn đốc việc nộp tiền bán hàng vào quỹ, giảm được sức ép công nợ với khách hàng.
Phải theo dõi chi tiết các khoản phải thu khách hàng, không được đối trừ công nợ giữa các khách hàng với nhau trừ trường hợp có sự thoả thuận trước. Với các khoản công nợ phải thu là ngoại tệ thì phải quy đổi theo tỷ giá.
Phải hạch toán đầy đủ kịp thời các khoản giảm trừ doanh thu chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để xác định chính xác doanh thu thuần, từ đó xác định đúng kết quả kinh doanh trong kỳ.
Phân biệt doanh thu giữa các nhóm hàng, loại hàng để tiếp tục nâng cao sản lượng tiêu thụ mặt hàng có doanh thu cao và có kế hoạch đưa ra các chính sách bán hàng đối với mặt hàng có doanh thu thấp.
Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Đối với nhứng khoản chi phí bằng tiền như chi tiếp khách, giao dịch….. phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ và trong phạm vi quy định mới được tính vào chi phí.
3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Inox Thăng Long.
3.2.3.1. Lập sổ đăng ký Nhật kí chung.
Công ty TNHH Inox Thăng Long hiện đang sử dụng hình thức “Nhật kí chung”, nhưng hiện nay Công ty không có sổ đăng ký Nhật kí chung, đây là thiếu sót cần bổ sung vì Sổ đăng ký Nhật kí chung là sổ kế toán tổng hợp được ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ đã lập trong tháng. Nó có tác dụng quản lý chứng từ chặt chẽ, là cơ sở để kiểm
nghiệp
tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối tài khoản và sổ cái. Tổng số tiền trên sổ đăng ký Nhật kí chung bằng tổng phát sinh bên nợ hoặc bên có của các tài khoản trong sổ cái (hoặc bảng cân đối tài khoản). Điều này giúp cho kiểm tra, đối chiếu số liệu được nhanh chóng và chính xác.
Từ những tác dụng nêu trên, Công ty nên đăng ký Nhật kí chung để sử dụng cho phù hợp với hình thức kế toán đang sử dụng.
Công ty có thể áp dụng mẫu sổ đăng kí Nhật kí chung theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC do bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 như sau:
Đơn vị: ... Mẫu số S02b-DN
Địa chỉ: ….. ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÍ NHẬT KÍ CHUNG
Năm:... Nhật kí chung
Số tiền Nhật kí chung Số tiền
Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng
A B 1 A B 1
Cộng tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
Cộng tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
Ngày…tháng…năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Chẳng hạn đối với tháng 09/2011 Công ty có thể lập sổ đăng kí Nhật kí chung như sau:
Công ty TNHH Inox Thăng Long
nghiệp
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởngBTC) SỔ ĐĂNG KÍ NHẬT KÍ CHUNG Năm:... Nhật kí chung Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B 1 01 02 … 10/09/2011 10/09/2011 … 2.772.149.917 3.233.353.695 …. Cộng tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
15.680.000.000
Ngày…tháng…năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
3.2.3.2. Hạch toán chi phí thu mua hàng hóa
Công ty không tiến hành theo dõi riêng biệt chi phí thu mua hàng hóa và giá mua hàng hóa, mà theo dõi chung 2 loại này trên cùng 1 tài khoản là 156. Điều này không hợp lý trong một số trường hợp cần phải phân bổ chi phí thu mua cho nhiều loại hàng hoá mua về khác nhau. Cách hạch toán của Công ty hiện tại là hạch toán luôn chi phí thu mua vào giá mua của loại hàng hóa chiếm đa số trong số hàng mua về. Điều này dẫn tới việc tính gía vốn cho các loại hàng hóa khác nhau không hợp lý. Vì thế Công ty nên theo dõi chi phí thu mua và giá mua hàng hóa trên 2 tiểu khoản khác nhau, chẳng hạn như:
TK 1561: Giá mua của hàng hóa
TK 1562: Chi phí thu mua hàng hóa (được theo dõi chi tiết cho từng loại hàng hóa mua về)
nghiệp
Đồng thời cuối tháng, kế toán nên tiến hành phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa bán ra trong tháng và ghi bút tóan kết chuyển vào giá vốn như sau:
Nợ TK 632: Chi phí thu mua phân bổ cho số hàng bán được trong kì. Có TK 1562: Chi phí thu mua phân bổ cho số hàng bán được trong kì.
3.2.3.3. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Do hình thức kinh doanh thực tế tại Công ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo nên không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục của hàng hoá trong kho. Vì vậy, Công ty nên dự tính khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc ước tính vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so với giá ghi sổ của kế toán. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho giúp Công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hoá tồn kho giảm giá, đồng thời để phản ánh giá trị thực tế thuần tuý của hàng tồn kho . Cuối kỳ, nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng chắc chắn vế sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ, kế toán tiến hành trích lập dự phòng.
Công thức tính trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho = Số lượng hàng tồn kho có thể
giảm giá * {Giá gốc
hàng tồn kho theo sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho
}
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được phản ánh trên TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
nghiệp
- Căn cứ vào bảng tổng hợp về mức lập dự phòng của các mặt