1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu lốt trơi chảy bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên, cĩ nhịp điệu.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ khĩ trong bài.: toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh, . . . Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người gắn bĩ với đất trời , với thiên nhiên xung quanh.
3. Học thuộc bài thơ. II.CHUẨN BỊ:
-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: (1’) Hát.
2.Bài cũ: (5’)-Gọi 2 HS lên đọc bài “Kho báu” và trả lời các câu hỏi. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung
12 ’ 8’ 10’ 1.Luyện đọc: GV đọc mẫu tồn bài.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
Luyện phát âm từ khĩ .
Chia đoạn , gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV rút ra từ giải nghĩa.
*Toả, tàu, canh, đủng đỉnh, bạc phếch, chải, trăng, hủ rượu, rì rào,
Yêu cầu cả lớp luyện đọc trong nhĩm. Tổ chức cho các nhĩm thi đọc.
2.Tìm hiểu bài:
Câu 1: Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,
thân, quả) đựơc so sánh với những gì?
Câu 2: Cây dừa gắn bĩ với thiên nhiên như thế nào?
Câu 3: Em thích những câu thơ nào? Vì sao? 3. Luyện đọc lại- học thuộc lịng bài thơ: -Hướng dẫn HS học thuộc lịng từng đoạn, sau đĩ GV xố dần để luyện đọc thuộc lịng. Gọi HS nối tiếp nhau HTL.
-Tổ chức thi đọc thuộc lịng.
HS đọc tiếp nối câu ( 2-3 lượt) HS phát âm một số từ khĩ đọc. Đọc tiếp nối đoạn.
-Giải nghĩa từ khĩ. Đọc phần chú giải Luyện đọc câu dài, biết ngắt nhịp một số câu thơ.
Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhĩm. Các nhĩm tham gia thi đọc.
-HS đọc thầm từng đoạn thơ , trả lời câu hỏi.
HS học thuộc lịng bài thơ bằng cách xĩa dần.
HS tham gia thi đọc thuộc bài thơ thật hay.
4.Củngcố: (2’)Trong bài tình cảm của tác giả thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
5. Dặn dị: (1’-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ và chuẩn bị bài sau. Mơn: TỐN - Tiết 139
CÁC SỐ TRỊN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200I.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:
-Đọc và viết thành thạo các số trịn chục từ 110 → 200. -So sánh được các số trịn chục . Nắm được thứ tự các số.
II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi các BT . Các tấm bìa ghi số và các chữ số. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định : (1’) Hát.
2.Bài cũ: (4’) HS đọc các số từ 101 đến 110. Làm bài tập: So sánh , điền dấu.
107 … 105 110 … 100 100 … 109 101 … 110 100 … 109 101 … 110
3.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung
14’ 16’ a). Số trịn chục từ 110 đến 200. 1. Ơn tập các số trịn chục đã học. GV gắn lên bảng các tấm bìa gồm 1 chục ơ vuơng.
a.Gọi HS lên bảng viết các số trịn chục đã học theo các tấm trên bảng.
Những số trịn chục cĩ đặc điểm gì? b. Đọc tiếp các số trịn chục.
Hỏi HS sau đĩ hình thành bảng viết các số trịn chục.
Yêu cầu cả lớp đọc các số trong bảng. c. So sánh các số trịn chục.
GV gắn tấm bìa cĩ 120 ơ vuơng và 130 ơ vuơng lên bảng.
Yêu cầu HS nhìn hình để so sánh.
Nếu khơng cĩ hình em sẽ so sánh hai số này như thế nào?
2. Thực hành.
HS làm bài 1,2,3,4 vào vở BT. GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 1: Viết theo mẫu.
Bài 2, 3: Điền dấu <, >, = vào chỗ trống. Bài 4: Số? Cả lớp lắng nghe. HS viết. 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100. Các số cĩ tận cùng bên phải là chữ số 0. HS suy nghĩ và nêu cách đọc, cách viết. HS đọc: 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, … HS dựa vào hình và so sánh. 120 < 130 < 140< 150 … Chữ số hàng trăm đều là 1. Hàng chục 2< 3 nên 120 < 130 -Thực hành vào vở.
Viết 110: đọc một trăm mười. 110 < 120 120 110 <130 150 100< 110 110 120 < 150 160 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
4.Củng cố: (2’) Hỏi nội dung đã học và luyện tập.
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý.
5. Dặn dị: (1’)-Về nhà ơn lại cách đọc, cách viết và cách so sánh các số trịn chục đã học.
Mơn: TẬP VIẾT - Tiết 28