Xuất quy hoạch khai thác, cân đối sử dụng các nguồn tài nguyên nớc hợp lý

Một phần của tài liệu Địa chất thủy văn Ninh Bình (Trang 32)

Lợng nớc mặt đáng kể là sông Hoàng Long và sông Đáy với trữ lợng 30.240.000m3/ng. Đây là nguồn nớc dồi dào. Theo lợng nớc yêu cầu của thị xã Ninh Bình là xấp xỉ 30.000m3/ng thì về lợng không có vấn đề gì đối với nguồn cung cấp. Nhng về chất lợng thì ít nhiều cũng phải xử lý tốn kém nh lắng lọc phù sa, xử lý vi sinh... Hiện tại nguồn nớc này cha bị nhiễm bẩn song nó đợc đa từ ngoài vùng về và trên hành trình của nó khó có thể kiểm soát đợc sự ô nhiễm. Về nớc dới đất phía Bắc và Trung tâm vùng các tầng chứa nớc bị lợ vì vậy, việc cung cấp tại chỗ không đợc thuận lợi. Vì vậy, giải pháp lấy nguồn nớc sông Đáy là bất khả kháng. ở phía Nam, thị xã Tam Điệp, đã tiến hành thăm dò nớc dới đất với trữ lợng khai thác chắc chắn là A+ B = 15.625m3/ng. So với hiện tại trữ lợng khai thác của công ty cấp nớc tại

điểm lộ 41 và H21 là 4000m3/ng. Ngoài ra còn 11 lỗ khoan khai thác đơn lẻ. Lợng nớc khai thác tới 3000m3/ng.

Đến năm 2003- 2005 lợng nớc khai thác có thể lên đến 15.000m3/ng. Tuy nhiên, lợng yêu cầu đến năm 2010 là 24000m3/ng < 38633m3/ng là trữ lợng tiềm năng có thể khai thác trong vùng. Vì vậy, có thể thực hiện nâng cấp trữ lợng đã tính dự kiến 50% cấp C1 là thoả mãn yêu cầu. (50% C1=

2 1

22.000 = 11.000m3/ng). Nh vậy tầng chứa nớc t2 có thể đáp ứng khai thác tập trung trên diện tích 38km2 ở phía Tây Nam vùng.

ở phía Đông Bắc vùng tầng chứa nớc t2 tơng đối giàu nớc, nớc thuộc nớc lợ (M = 1ữ 3g/l) có thể khai thác sử dụng cho mục đích nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. Vì vậy, trên diện tích này (128km2) cũng nên đợc điều tra đánh giá chúng một cách đầy đủ để có cơ sở chắc chắn phục vụ cho khai thác sử dụng.

Một phần của tài liệu Địa chất thủy văn Ninh Bình (Trang 32)