VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

Một phần của tài liệu “NHÂN NHANH GIỐNG HOA LILY (Lilium SP.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ LÁT MỎNG“ (Trang 30)

3.1. Vật liệu:

Nguồn nuôi cấy:

Môi trường nuôi cấy:

Môi trường dinh dưỡng khoáng MS có bổ sung 90g/l đường, 9g/l agar. BA thay đổi phù hợp cho từng giai đoạn thí nghiệm.

3.1.1. Thời gian và địa điểm thưc tập:3.1.2. Thời gian: 3.1.2. Thời gian:

Từ ngày 21/4/2014-7/06/2014

3.1.3. Địa điểm:

PTN Mô và Tế Bào Thực Vật, Trường cao đẳng công nghiệp cao su Bình Phước(1428 phú riềng đỏ, thị xã Đồng Xoài, Tỉnh Bình Phước)

3.2. Nội dung và phương pháp thực hiện:Điều kiện nuôi cấy: Điều kiện nuôi cấy:

Các thí nghiệm đều được thực hiện trong môi trường nhân tạo. Nhiệt độ : 250C - + 20C

Cường độ ánh sáng : 2000 lux , sử dụng bóng đèn huỳnh quang. Thời gian chiếu sáng : tùy thuộc vào từng thí nghiệm

3.2.1. Thí nghiệm 1: Khử mẫu,Cố định mẫu trong điều kiện in vitro

Hoa lily được được tách ra thành từng đoạn chồi bên ngắn và rửa sạch bằng xà phòng loãng, sau đó rửa thật sạch dưới vòi nước chảy, cuối cùng rửa lại bằng nước cất trước khi đưa vào tủ cấy vô trùng để tiến hành khử trùng.

Hóa chất khử trùng: javen, xà phòng, cồn 900, H2O2.

Chỉ tiêu: tỷ lệ mẫu nhiễm, mẫu chết,mẫu sống sạch bệnh sau khử mẫu sau 15 ngày.

Khử trùng bằng cồn 900 trong 30 giây

Khử trùng bằng dung dịch NaOCl , với tỉ lệ 1NaOCl: 2 H20, trong thời gian 8 phút, 10 phút, 12 phút, 14 phút, 16 phút . Sau đó tráng lại bằng nước cất vô trùng 4 lần. Mẫu đã được khử trùng và cắt những phần thâm do nhiễm chất khử trùng. Sau đó được đưa vào nuôi cấy.

Mỗi công thức thí nghiệm được tiến hành lặp lại 3 lần, mỗi lần 5 ống, mỗi ống 1 mẫu - kết quả được ghi lại sau 5, 10 và 15 ngày nuôi cấy dựa vào chỉ tiêu : tỉ lệ mẫu nhiễm, mẫu chết và tỉ lệ mẫu sống vô trùng.

NT 1 2 3 4 5

Thời gian lắc (phút)

8 10 12 14 16

Số vòng lắc: 150 vòng/1 phút.

Mẫu sau khi khử trùng đem vào nuôi cấy ở môi trường MS có bổ sung 90g/l đường, 9g/l agar.

Sau khi nuôi cấy thì sẽ quan trắc trong thời gian 5 ngày, 10 ngày và 15 ngày để xem tỉ lệ mẫu sống vô trùng, mẫu chết và tỉ lệ mẫu nhiễm.

Tính tỉ lệ mẫu chết, mẫu sống,mẫu nhiễm theo công thức: Tỉ lệ mẫu = (số mẫu nhiễm, mẫu chết, mẫu sống vô trùng/tổng số mẫu)*100%

3.2.2. Thí nghiệm 2 : Ảnh hưởng phytohoocmone lên phát sinh hình thái trong nuôi cấy lát mỏng chồi bên hoa lily:

Vật liệu: lát mỏng chồi bên lấy từ thí nghiệm 1 sau khi mọc chồi và những mẫu sống vô trùng chưa mọc chồi.

Môi trường: MS (Murashige and Skoog, 1962)bổ sung đường, agar và các chất điều hoà sinh trưởng, bổ sung BA (0,1-0,9),20% nước dừa già hấp khử trùng ở 1210C, 20 phút, 1atm.

Môi trường nuôi cấy được bổ sung thêm BA với nồng độ : 0,1 mg/l; 0,3mg/l; 0,5mg/l; 0,7mg/l; 0,9mg/l.

Điều kiện nuôi cấy: 250C+-2, đèn chiếu sáng 2000 lux. Gồm 5 NT, mỗi NT lặp lại 3 lần, mỗi lần 3 bình.

Kết quả ghi lai sau 3, 4, 5 tuần dựa trên chỉ tiêu : ghi nhận sự phát sinh hình thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NT 1 2 3 4 5

Nồng độ BA(mg/l)

0,1 0,3 0,5 0,7 0,9

Chương IV:

Một phần của tài liệu “NHÂN NHANH GIỐNG HOA LILY (Lilium SP.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ LÁT MỎNG“ (Trang 30)