Hạch toán các khoản dự phòng liên quan đến tiêu thụ:

Một phần của tài liệu Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm (Trang 27 - 29)

Việc lập dự phòng dựa trên nguyên tắc thận trọng của kế toán giúp doanh nghiệp hạn chế các thiệt hại và chủ động hơn về tài chính.

* Các khoản dự phòng liên quan đến tiêu thụ thành phẩm gồm:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối niên độ kế toán.Doanh nghiệp chỉ trích dự phòng đối với những loại thành phẩm mà giá thị trường hiện tại giảm xuống so với giá trên sổ sách. Không được lấy phần tăng giá của loại thành phẩm này để bù trừ cho phần giảm giá của thành phẩm khác.

Mức dự phòng giảm giá được tính theo công thức:

= ×

Hệ số giá = Giá gốc 1 đơn vị thành phẩm A – Giá thị trường 1 đơn vị TP A.

Để dự phòng giảm giá hàng tồn kho doanh nghiệp sử dụng tài khoản 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Bên nợ : - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giávốn hàng bán trong kỳ.

Bên có : - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

Số dư bên có:- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ

Sơ đồ Kế toán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Mức dự phòng cần lập cho loại thành Số lượng tồn kho của thành phẩm A Hệ số chênh lệch giá của thành phẩm A TK 632 TK 159

* Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi:

Dự phòng phải thu khó đòi được xác định vào cuối niên độ kế toán. doanh nghiệp chỉ được trích dự phòng đối với các khoản phải thu có chứng cứ ghi nhận là các khoản phải thu khó đòi như thời gian nợ quá 2 năm doanh nghiệp đã đòi nợ nhiều lần nhưng không đòi được.

Mức trích dự phòng các khoản phải thu khó đòi không vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và phải đảm bảo doanh nghiệp không bị thua lỗ.

Dự phòng phải thu khó đòi phải được theo dõi chi tiết của từng khách nợ. Mức dự phòng phải thu khó đòi được xác định theo công thức:

= ×

Để hạch toán dự phòng phải thu khó đòi kế toán sử dụng tài khoản 139: TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi

Bên nợ: - Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi

Bên có: - Số dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí quản lý DN.

Số dư bên có : - Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.

Sơ đồ Kế toán Dự phòng Phải thu khó đòi

Xoá số nợ phải thu khó đòi

(Đồng thời ghi tăng 004) Lập dự phòng phải thu

Cuối niên độ kế toán năm sau, trích bổ xung dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu số phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm sau lớn hơn số đã trích lập năm trước lớn hơn số phải trích lập năm trước)

Cuối niên độ kế toán năm sau, ghi giảm chi phí số trích thừa (nếu số đã trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm trước lớn hơn số phải trích

Tỷ lệ ước tính không thu được của khách Khoản phải thu

của khách hàng A Mức dự phòng cần lập cho

TK 642TK 139 TK 139 TK 711

khó đòi Hoàn nhập khoản dự phòng phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu khó đòi, số chênh lệch kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa sử dụng hết Xoá số phải thu khó đòi (Nếu chưa lập dự phòng)

Đồng thời ghi tăng 004

Một phần của tài liệu Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm (Trang 27 - 29)