5,59 - 20,0 và 4,18 - 3,39 - 20,0. Chu vi thân của cả 2 giống ựều ựạt tiêu chuẩn 100% so với yêu cầu sinh trưởng ựường chu vi thân của cây cao su 4 tuổi. Sau ựó, là giống RRIM 600 chu vi thân ựạt 18,7; RRIC ựạt 17,5; RRIV 15,0.
+ Vùng trồng Mai Sơn
Tại Mai Sơn, chúng tôi ựo ựếm chỉ tiêu ở cây cao su 4 tuổi, kết quả như
sau:
Bảng 3.24. Bảng khả năng sinh trưởng của các giống cao su tại Mai Sơn
So sánh Giống Chiều cao cây(m) độ rộng tán(m) Chu vi thân (cm) % so với tiêu chuẩn Số tuổi cây VNg 77-4 5,49 4,05 20,0 100 4 RICC 121 3,85 3,20 12,4 62,0 4 VNg 77-2 4,35 4,20 17,2 86,0 4 Pb 260 4,61 1,81 14,0 70,0 4 RRIV 106 4,45 2,39 14,2 71,0 4
Qua bảng 3.24: Chúng tôi nhận thấy giống VNg 77-4 phát triển tốt nhất, chiều cao cây 4,05m , chu vi thân ựạt 100% tiêu chuẩn. Sau ựó ựến giống VNg 77-2, chu vi thân ựạt 17,2 cm; RRIV 106 ựạt 14,2 cm; Pb 260 ựạt 14,0 cm; và phát triển kém là giống RICC 121.
3.3.2. đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển cây cao su phân tuổi cây. cây.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
82
Tại 3 vùng trồng Mường La, Mai Sơn, Yên Châu chúng tôi ựều lựa chọn giống Pb 260, GT 1 là các giống ựang ựược trồng với diện tắch lớn ựểựo ựếm, mỗi giống cao su lựa chọn 3 ựộ tuổi ựểựo ựếm ( 2,4 và 6 tuổi).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
83
Bảng 3.25: Bảng khả năng sinh trưởng theo ựộ tuổi của cây cao su
So sánh độ tuổi Chiều cao cây(m) độ rộng tán(m) Chu vi thân (cm) % so với tiêu chuẩn Giống 2 tuổi 3,26 2,55 6,95 99,2 Pb 260, GT 1 4 tuổi 5,53 3,38 18,8 94,0 Pb 260, GT 1 6 tuổi 6,78 4,41 34,2 95,0 Pb 260, GT 1
Qua bảng 3.25 chúng tôi thấy: Cây cao su của hại giống PB260 và GT1 trồng tại các huyện của tỉnh Sơn la ựều sinh trưởng phát triển tôt, các chỉ tiêu về chiều cao cây, ựộ rộng tán và ựường chu vi thân ựều ựạt ựược các yêu cầu so với bộ tiêu chuẩn chăm sóc vườn cao su của Tập ựoàn cao su Việt Nam.
đường chu vi thân ở ựộ tuổi 2,4,6 ựạt từ 6,95 ựến 34,20cm lần lượt là, tương
ứng 99,2 Ờ 94,0 - 95,094,0 ựến 99,2% so với tiêu chuẩn ựều ựạt tiêu chuẩn cao. điều ựó chứng tỏ cây cao su ở Sơn La sinh trưởng phát triển tốt ở cả 3 vùng trồng. Kết quả ựiều tra trên cho thấy hai giống cao su PB260 và GT 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
1. Các ựiều kiện khắ hậu thời tiết của 3 huyện Mường La, Yên Châu và
Mai Sơn ựều tương ựối thuận lợi cho cây cao su sinh trưởng phát triển. Vùng trồng cao su tại huyện Mai Sơn có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi nhất cho trồng cây cao su, sau ựến huyện Mường La và Yên Châu. Tuy nhiên, cần chú ý các hiện tượng rét ựậm, rét hại và sương muối xảy ra ở tiểu vùng khắ hậu khác nhau giữa các vùng.
2. đất trồng cao su tại 3 huyện Mường La, Mai Sơn, Yên Châu ựều ựược
ựánh giá là ựất loại III ựể trồng cây Cao su. đây là các loại ựất thắch hợp yếu
ựể trồng cao su. Các hạn chế chắnh của ựất trồng cao su tại 3 huyện là ựộ phì
thấp, ựộ dốc cao và thành phần cơ giới ựất nặng. Nếu muốn canh tác và phát triển cao su bền vững thì chú trọng vào các biện pháp canh tác, trồng xen, che phủ, ủ rơm, ni lông, tủ gốc bằng rơm rạ.
3. đến năm 2012 toàn tỉnh Sơn La ựã trồng ựược 6820,39 ha cao su. Trong ựó huyện Mường La có diện tắch trồng cao su lớn nhất là 2140,04 ha.
Các giống cao su ựược trồng phổ biến ở 3 huyện ựiều tra là PB260, GT1, VNg 77-4, IAN 873, RRIV 106, RRIV 124, RRIM 600, RRIM 172, VNg 77-2. đặc biệt chú ý 2 giống chịu lạnh VNg 77-4; VNg 77-2 bước ựầu phát triển tốt nhằm
ựưa 2 giống này vào bộ giống ựược trồng tại Sơn La và nhân rộng ra sản xuất 4. 100% các hộ trồng cao su tại 3 huyện ựiều tra ựều áp dụng quy trình
kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su do Công ty cao su Sơn La cung cấp. Tuy nhiên việc tuân thủ nghiêm ngặt các ựịnh mức, thao tác kĩ thuật của người dân còn hạn chế. Các ựịnh mức về phân bón và kỹ thuật làm ruộng bậc thang nhỏ ựể trồng cao su thực hiện chưa ựúng với yêu cầu kĩ thuật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
85
5. Tại các huyện ựiều tra mô hình trồng xen cây ngô trong vườn cao su cho hiệu quả kinh tế ựạt cao nhất, sau ựến trồng xen cây bông và cuối cùng là cây ựậu tương. Trồng xen cây ựậu tương trong vườn cao su cho hiệu quả kinh tế thấp nhất, song lại có mức ựầu tư thấp và có giá trị cải tạo ựộ phì cho ựất.
6. Các giống cao su trồng tại 3 huyện ựiều tra ựều sinh trưởng thân lá và chu vi thân ựạt mức từ khá ựến tốt so với tiêu chuẩn chăm sóc cây cao su
của tập ựoàn cao su Việt Nam. Qua ựiều tra, ựo ựếm, tổng hợp cây cao su ở 3
ựộ tuổi (2,4,6 tuổi) ựều có ựường vanh thân ựạt từ 94% -99% so với yêu cầu tiêu chuẩn ựường vanh thân cao su ở ựộ tuổi tương ứng, trồng trên ựất loại III.Các Giống GT1, Pb 260 là giống sinh trưởng phát triển tốt ở 2 vùng Mường La và Yên Châu. Tại Mai Sơn, giống sinh trưởng tốt nhất là giống chịu lạnh VNg 774. Bước ựầu ựánh giá các giống này phù hợp ựể nhận rộng ra các vùng trồng tại Sơn La.
4. 2. Kiến nghị
- để ựạt ựược mục tiêu trồng cây cao su tại các tỉnh Tây Bắc thì nhà nước, ngành cao su cần phải ựầu tư, cải tạo ở những vùng có khắ hậu và ựất
ựai bất thuận cho cây cao su. Có những giải pháp kỹ thuật ựể phát triển cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản. Quy hoạch các vùng trồng cáo su thắch hợp, lựa
chọn các giống phù hợp với các vùng trồng cụ thể.
- Tại 3 huyện trồng cao su có thể lựa chọn các giống cao su PB260, GT 1 ựể trồng ở các vùng có ựộ cao so với mực nước biển thấp như Mường La và Yên Châu. Sử dụng giống VNg 77-4 ựể trồng cho vùng cao tại huyện Mai Sơn.
- Nâng cao công tác khuyến nông, cán bộ kỹ thuật cần chỉ ựạo và giám
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
86 ựầy ựủ phân ựể cây cao su sinh trưởng tốt hơn, giảm thời gian chăm sóc ở giai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Võ Văn An, Trần Văn Năm, Tống Viết Thịnh, Nguyễn Văn đức, Nguyễn Thị Nho (1990), đất trồng cao su, Báo cáo tổng kết toàn diện ựề tài cấp nhà nước 40A-02.01, 1986-1990, Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam.
2. Phùng Quốc Tuấn Anh (2011), ỘNghiên cứu xây dựng mô hình trồng xen một số giống cây ngắn ngày trong vườn cao su giai ựoạn kiến thiết cơ bản tại một số huyện tỉnh Sơn LaỢ , đề tài cấp bộ, Trung tâm nghiên cứu & phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc.
3. Trần Thị Thúy Hoa (2011), ỘTổng quan ngành hàng cao su Việt NamỢ, Diễn ựàn khuyến nông @Nông nghiệp lần thứ 1-2010, Chuyên ựề: ỘPhát triển cao su bền vữngỢ, Nxb Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chắ Minh.
4. Nguyễn Thị Huệ (2007), Cây cao su, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chắ Minh.
5. Hội nghị Khoa học và Công Nghệ Nông Nghiệp các tỉnh miền núi Phắa Bắc, (2008), Kết quả khảo nghiệm giống cao su tại các Tỉnh phắa Bắc,
Nxb Nông Nghiệp.
6. Hiệp hội cao su Việt Nam (2010), ỘTổng quan ngành hàng cao su Việt NamỢ, Niên giám cao su Việt Nam 2010-2011, Nhà xuất bản Phụ nữ-CN, tr 40-61.
7. đỗ Kim Thành, (2009), ỘTác hại do lạnh và biện pháp chống ựỡ; kinh nghiệm Trung Quốc và ựề xuất ứng dụng trong ựiều kiện khắ hậu Tây Bắc Việt NamỢ, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chắ Minh, trang 8- 10.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
88
8. Tổng Công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật trồng cao su, Nxb Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chắ Minh.
9. Lê Mậu Túy (2007), ỘYếu tố hạn chế và biện pháp khắc phục trong canh tác vùng cao su bất thuậnỢ, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chắ Minh, tr 24.25.
10. Lê Mậu Túy, Vũ Văn Trường và Lê đình Vinh (2010),ỢKết quả sơ
tuyển giống cao su tại các tỉnh phắa BắcỢ, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, TP. Hồ
Chắ Minh, tr.3-9.
11. Tống Viết Thịnh (2010),Ợđất trồng và quản lý dinh dưỡng vườn cao suỢ, Tài liệu tập huấn cán bộ kỹ thuật nông nghiệp, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam.
12. Vũ Minh Toàn (2011), ỘNghiên cứu xây dựng mô hình trồng xen một số giống cây ngắn ngày trong vườn cao su giai ựoạn kiến thiết cơ bản tại một số huyện tỉnh Sơn La", đề tài cấp trường, Trường cao ựẳng Sơn La.
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, (2008), Thuyết minh quy hoạch phát triển cây cao su trên ựịa bàn tỉnh Sơn La giai ựoạn 2007-2011 và tầm nhìn
ựến năm 2020, Sở NN& PTNT tỉnh Sơn La.
Tiếng Anh
14. Dijikman M.J. (1951), ỘThirty years of research in the Far EastỢ, University of Miami,U.S.A.
15. Chan và Pushprajah (1972), A preliminary assessment of influence of soil morphology and physiography on the perfoemmance of Hevea, RRIM.
16. Iqbal S.M.M. and Rodrigo V.H.L, 2006), Tắnh khả thi của việc trồng cao su (Hevea brasiliensis) ở vùng không truyền thống thuộc các tỉnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
89
phắa Ssoong Srilanka, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hội nghị cao su thiên nhiên quốc tế tại TP. Hồ Chắ Minh, 11-3/11/2006, tr. 334.
17. Webster C.C., Baulkwill, W.J (1989), Rubber Tree, Rubber
Reseach.
18. Jiang A. (1988), Climate and natural production of rubber (Hevea
brasiliensis) in Xishuang Ờbana, sourthern of Yunam province, China.
International Journal of Biomerterology 32.
19. LakshmanaR., ThomasV., Saraswathyamma C.K., Thomson, Edathil T., Sethuraj M.R and Aipe K.C. (2006), đánh giá một số dòng vô tắnh cao su tiềm năng trên vùng cao trình cao ở Wyanad thuộc bang Kerala, Ấn
độ, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hội nghị cao su thiên nhiên quốc tế tại TP. Hồ Chắ Minh, 11-13/11/2006.
20. Mokwunye M.U.B., Omokhafe K.O., OmorusiV.I., Ogbebor N.O., Evueh G.A., Orimoloye J.R., Owie, O.E.D., S.Ehika. (2008), ỘNghiên cứu các dòng vô tắnh cao su kháng gióỢ, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, TP. Hồ Chắ Minh.
21. Sanjeeva R.P., Jayarathanam, K., Sethuraj, M.R (1990), ỘAn index
to asess areas hydrothermally suitable for rubber cultivationỢ, Rubber
reseach Institute of India.
22.Vijaykumar K.R., Chandrasekhar, Varghese Philip (2000), ỘAgroclimateỢ, In George P.J and Kuruvilla Jacob C. Natural Rubber. Rubber Reseach research institute og Indian.
23. Zongdao H. and Xueqin Z. (1983), Rubber cultivation in China.
Proceedings of the Rubber Reseach Institute of Malaysia PlanterỖs Conference, 1983, Kuala Lumpur, Malaysia.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
90
24. Zongdao H. and Qing P.Y (1992), ỘRubber cultivation under
climatic stress in China. In: Natural rubber: Biology, Cultivation and Technology. Ed. M.R. Sethuraj anh N.M Mathew. Elsevier Science Publisher B.V. Development in Crop Science 23.
Website:
25. Trần Thị Thúy Hoa (2010), ỘTình hình ngành cao su Việt Nam năm 2009, ựịnh hướng phát triển năm 20120 ựến năm 2020Ợ, Thông tin chuyên ựề, Hiệp hội cao su Việt Nam, ngày 20/8/2010, http://www.vra.com.vn.
26. Trần Thị Thúy Hoa (2011), ỘTình hình cung cầu cao su thiên nhiên trên thế giới năm 2010 và triển vọng ựến năm 2020Ợ, Thông tin chuyên ựề, Hiệp hội cao su Việt Nam, ngày 01/8/2011, Hiệp hội cao su Việt Nam, http://www.vra.com.vn.
27. Trần Thị Thúy Hoa (2011), ỘTổng quan ngành hàng cao su Việt Nam 2010Ợ, Thông tin chuyên ựề, Hiệp hội cao su Việt Nam, ngày 01/04/2011, Hiệp hội cao su Việt Nam, http://www.vra.com.vn.
28. Trần Thị Thúy Hoa (2011), ỘTình hình ngành cao su ựến năm 2010Ợ, Thông tin chuyên ựề, Hiệp hội cao su Việt Nam, ngày 15/9/2011, Hiệp hội cao su Việt Nam, http://www.vra.com.vn.
29. Tập ựoàn Công nghiệp Cao Su Việt Nam (2010),Ợ Quy trình kỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
91
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
92
PHIẾU đIỀU TRA THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAO SU TẠI CÁC HỘ GÓP đẤT TRỒNG CAO SU đẠI đIỀN
Họ và tên chủ hộ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Giới tắnh: Nam: ; Nữ độ tuổi: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Dân tộc: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ địa chỉ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Bản: ẦẦẦ...; Xã: ẦẦẦẦẦẦẦẦ.; Huyện:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ; Tỉnh Sơn La
I. CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN đIỀU TRA
1. Tổng số nhân khẩu trong hộ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ người Số lao ựộng chắnh trong hộ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...người, Tuổi trung bình: ẦẦẦẦ
Gia ựình thuộc diện nào theo ựánh giá của ựịa phương?
Giàu: Khá: Trung bình: Nghèo: đói: 2. Tổng thu nhập bình quân hàng năm của hộ: ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. triệu
ựồng Trong ựó:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
93
Thu từ cây trồng xen canh trong cao su : ẦẦẦẦtriệu ựồng Thu nhập từ làm cao su:
+ Tiền công tham gia lao ựộng: Bình quânẦ.. Ầ.ự/năm
+ Các chếựộ của công ty: Cấp BHLđ, trợ cấp nặng nhọc, thưởng tếtẦvv + Thu nhập từ chăn nuôi
+ Thu nhập từ phi nông nghiệp: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦtriệu ựồng
II. đIỀU TRA VỀ KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC CAO SU
Diện tắch ựất góp trồng cao su: Ầ ha Trong ựó tuổi 1-3 ( ha) Tuổi 3-6 ( ha) Giống cao su ựang trồng Phương pháp trồng:Trồng BầuẦ.ha, trồng trầnẦ.ha Loại ựất trồng ; ựộ dầy tầng ựất : địa hình, ựộ dốc, cao trình Khoảng cách trồng: Mật ựộ: Cây trồng xen
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 Stt Loại cây trồng xen D.tắch trồng xen Năng suất đơn giá Thành tiền 1 Ngô 2 Lúa 3 đậu 4 Lạc 5 Cỏ chăn nuôi 6 Bông
Cây trồng sử dụng ựể trồng xen trong vườn cao su
độ tuổi
Tuổi 2 a. Cây bông b. Cây ngô c. Cây khoai d. Cây lạc e. Cây ựậu tương
Tuổi 4 a. Cây bông b. Cây ngô c. Cây khoai d. Cây lạc e. Cây ựậu tương
Trên 6 tuổi a. Cây bông b. Cây ngô c. Cây khoai d. Cây lạc e. Cây ựậu tương
Phun tăng trưởng cho cây cao su theo ựộ tuổi
độ tuổi Tuổi 2 + Loại thuôc : + Liều lượng phun: + Số lần phun trong tháng; a. 1 lần b. 2 lần c.3 lần + số tháng phun trong năm a. 3tháng b. 6 tháng c.9 tháng + Phun bằng máy Phun thủ công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 Tuổi 4 + Loại thuôc : + Liều lượng phun: + Số lần phun trong tháng; a. 1 lần b. 2 lần c.3 lần + số tháng phun trong năm a. 3tháng b. 6 tháng c.9 tháng + Phun bằng máy Phun thủ công