Yêu cầu sinh thái của cây cao su

Một phần của tài liệu Điều tra thực trạng sản xuất và sinh trưởng của cây cao su tại một số vùng trồng của Tỉnh Sơn La (Trang 30)

Nhờ vào sự phát triển nhanh chóng về các ứng dụng của cao su trong cuộc sống ựã làm cho nhu cầu tiêu thụ cao thu thiên nhiên trên thế giới gia tăng rất nhanh. Từ năm 1876 Ờ 1914, cây cao su ựược trồng tại một số nước

đông Nam Á (Srilanka, Malayxia, Indonexia, Thái Lan, Việt NamẦ..) có

ựiều kiện sinh thái tương ựồng với vùng nguyên sản của cây cao su (vùng truyền thống trồng cao su).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

23 Từ năm 1970, nhiều nước mở rộng diện tắch trồng cao su tới những vùng có ựiều kiện sinh thái ắt thắch hợp với cây cao su (vùng ngoài truyền thống trồng cao su) với mục tiêu: (i) Yêu cầu thay ựổi cây trồng, (ii) Bù diện tắch cho vùng truyền thống trồng cao su do việc chuyển ựổi ựất vào mục ựắch khác; (iii) Nâng cao ựời sống vùng sâu, vùng xa. đáng kể nhất là vùng đông Bắc Ấn độ, vùng Bắc Việt Nam, vùng Vân Nam Trung Quốc và cao nguyên phắa nam Brazil (Lê Mậu Tuý, 2010) [10].

Trong ựời sống cây cao su nói riêng và cây trồng nói chung, các yếu tố

sinh thái chi phối các quá trình sinh trưởng, phát triểnẦquyết ựịnh tới năng xuất, chất lượng sản phẩm. Do ựó cần thiết phải nghiên cứu các yêu cầu sinh thái của cây cao su, ựặc ựiểm sinh thái từng vùng, xác ựịnh những yếu tố hạn chế và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây cao su.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

24

Bảng 1.7: Khắ hậu của một số vùng trồng cao su trên thế giới

Nguồn: Saengruksowong 1993

1.4.1 Khắ hu

1.4.1.1 Nhiệt ựộ

Trong các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng ựến cây cao su, nhiệt ựộ là yếu tố chủ yếu tác ựộng ựến sinh trưởng và sản lượng. Cây cao su cần nhiệt ựọ

cao và ựều với nhiệt ựộ thắch hợp nhất là từ 25 Ờ 300C, trên 400C cây khô héo, dưới 100C cây có thể chịu ựược trong một thời gian ngắn nếu kéo dài cây sẽ

bị nguy hại như lá cây bị héo, rụng, chồi ngọn ngưng tăng trưởng, thân cây cao su KTCB bị nứt nẻ, xì mủẦNhiệt ựộ thấp 50C kéo dài sẽ dẫn ựến chết cây ( Nguyễn Thị Huệ, 2007) [4] Nước địa ựiểm Brazin (Manaus) Mã Lai (K.lumpur) Thái Lan (Songkla) Trung Quốc (Hải Nam) Trung Quốc (Hải Vân)

Vĩựộ 3008 nam 3007 nam 7012 nam 130 bắc 21052 bắc

Nhiệt ựộ TB0C 26,9 27,41 27,4 23,4 21,7 T0 thấp TB0C 26,2 26,2 26,5 17,0 15,6 T 0 thấp cực ựại 0C 17,6 17,1 19,1 1,5 2,7 L.mưa (mm/năm) 1.996 2.499 2.163 1.766 1.209 Số ngày mưa 171 195 159 162 - Số ngày có gió cấp 8 - 3 - 7 4 Tốc ựộ gió cực ựại (m/s) - - 39 28 20 Giờ chiếu sáng 2125 2200 - 2177 2150

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

25 Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay phần lớn ở vùng khắ hậu nhiệt ựới có nhiệt ựộ bình quân năm 280 ổ 20C và biên ựộ nhiệt ựộ trong ngày là 7 Ờ 80C. Theo (Dijikman, 1951) [14], Sanjeeva và Cs (1990) [21] nhiệt ựộ

trung bình lý tưởng cho cây cao su sinh trưởng, phát triển là 25 Ờ 280C. Zongdao và Zueqin (1983) [23], Jiang (1988) [18] xác ựịnh cây cao su sinh trưởng chậm lại khi nhiệt ựộ hạ xuống dưới 200C và ngưng quang hợp khi nhiệt ựộ thấp hơn 100C.

Một số vùng trồng cao su của Trung Quốc có biên ựộ nhiệt ựộ chênh lệch lớn ở mức cực ựại là 36 Ờ 390C, mức cực tiểu là 2,90C và thiệt hại cho cây cao su biểu hiện bởi mức xạ nhiệt và rối loạn sinh trưởng dẫn ựến chết cây. Triệu chứng thiệt hại do nhiệt ựộ thấp biểu hiện trên lá bị biến dạng sau

ựó ựổi màu và chết, trên chồi và thân xuát hiện vết nứt trên vỏ sau ựó xì mủ

và dịch và cuối cùng dẫn ựến chết chồi ở cây lớn, thậm chắ chết toàn bộ cây cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (Zongdao và Quing, 1992) [24].

Nhiệt ựộ trung bình ở vùng đông Bắc Ấn độ xuống dưới 100C vào mùa ựông. Sinh trưởng của cây cao su trong nửa năm có mùa đông chỉ chiếm 20% sinh trưởng toàn năm (Vinod và cộng sự, 1996) (dẫn theo Lê Mậu Tuý, 2007) [9]. độ ẩm xuống thấp kèm theo nhiệt ựộ cao vào những tháng cuối mùa khô làm tăng sự khắc nhiệt. Trong mùa khô, chu vi thân không tăng, cây cứ ra là và lại rụng ựi. Thời gian kiến thiết cơ bản có thể kéo dài ựến hơn 10 năm và tỷ lệ cây chết nhiều hơn trong ựiều kiện không ựược tưới nước. Việc tưới nước với lượng nước bằng 50% lượng bốc thoát hơi có thể giảm thời gian kiến thiết xuống còn 6 năm và giảm hẳn số cây bị chết ựồng thời vườn cây sinh trưởng ựồng ựều hơn (Vijayakumar và CS, 1998) (dẫn theo Lê Mậu Tuý, 2007) [9]. Nhiệt ựộ thấp tác ựộng bất lợi ựến quá trình sinh tổng hợp mủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

26 Thường thì giai ựoạn này trùng với sự thiếu hụt nước là nguyên nhân làm cho dòng mủ ngưng chảy sớm ở vùng nhiệt ựới trồng cao su truyền thống.

Cao su trồng ở khu vực Tây Bắc Việt Nam thường bị giới hạn chủ yếu là nhiệt ựộ thấp. Vào mùa ựông, khối không khắ lạnh từ phắa Bắc tràn về với cường ựộ mạnh làm cho nhiệt ựộ giảm ựột ngột. Tác hại do lạnh trên cây cao su là do sự giảm ựột ngột nhiệt ựộ hoặc nhiệt ựộ thấp kéo dài. đỗ Kim Thành (2009) [7] phân biệt hai kiểu lạnh thường thấy tại vùng Tây Bắc.

+ Lạnh ựột ngột: Khắ ựới lạnh từ phắa Bắc tràn về kết hợp với thời tiết

ảm ựạm do ắt nắng kết hợp với gió sẽ gây ra sự tổn thương do giá rét cho cây cao su. Nếu nhiệt ựộ thấp hơn 100C kéo dài trong 20 ngày sẽ gây ra tác hại do lạnh cấp 4 ựến cấp 6 cho khoảng 30% số cây.

+ Lạnh phát tán: Khi trời trong xanh và có gió nhẹ vào mùa lạnh thì nhiệt ựộ ban ựêm xuống thấp (≤ 50) trong khi nhiệt ựộ ban ngày thì cao, biên

ựộ nhiệt ựộ có thể trong khoảng 15 Ờ 200. Do vậy, cây cao su phải chịu ựựng nhiệt ựộ lúc quá lạnh vào ban ựêm và quá nóng vào ban ngày dẫn ựến sự tổn thương nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu biên ựộ nhiệt không quá lớn và nhiệt ựộ

ban ựêm không quá thấp thì tác hại do lạnh chỉ nặng ở những vùng sườn ựồi phắa Bắc hoặc sườn ựồi nằm ở phắa ắt nắng; vùng thung lũng nhiều sương mù và những cây ựã giao tán

Các yếu tố liên quan ựến tác hại do lạnh tại khu vực Tây Bắc cũng

ựược đỗ Kim Thành (2009)[7] xác ựịnh:

+ Nhiệt ựộ thấp là yếu tố chắnh gây tác hại do lạnh. Với loại lạnh ựột ngột thì nhiệt ựộ trung bình hàng ngày là yếu tố quyết ựịnh. Trong khi với loại lạnh phát tán thì nhiệt ựộ tối thiểu là yếu tố quyết ựịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

27 + Giờ chiếu sáng trong ngày khoảng 1.5 giờ thì tổn thương do lạnh cao hơn. Tuy nhiên thiệt hại do lạnh sẽ giảm ựáng kể hoặc không gây tổn thương nếu số giờ chiếu sáng trong ngày dài hơn 4 giờ

+ Tốc ựộ gió và ẩm: Trong quá trình diễn ra lạnh ựột ngột thường ựi kèm với gió mạnh sẽ gây tổn thương nặmg cho cây. Tương tự, lạnh ựi kèm với ẩm không khắ cao sẽ gây tác hại nặng hơn

+ địa hình: Hướng dốc, vị trắ dốc, ựộ cao của bậc thang v.vẦựều có

ảnh hưởng ựến tổn thương do lạnh. Sườn dốc phắa Nam ắt bị hại hơn sườn dốc phắa Bắc. đỉnh dốc bị hại nhiều hơn do kiểu lạnh ựột ngột so với dưới chân dốc. kiểu lạnh phát tán thì ngược lại, vùng dưới dốc bị hại nhiều hơn trên ựỉnh dốc. Dốc thoai thoải và thoáng thì tác hại do lạnh ắt hơn trên dốc hẹp và bắ do không khắ lạnh tắch tục lại.

Bảng 1.8. Các chỉ tiêu và mức ựánh giá các hạn chế khắ hậu

Các mức hạn chế và ngưỡng ựánh giá Chỉ tiêu Ký hiệu đVT L0 L1 L2 L3 L4 1 Lm mm >1800 1601-1800 1401-1600 1200-1400 <1200 2 M4 Tháng 1 2 3 4 5 3 Tk Tháng <5 5 6 7 >7 4 Bt Mm <500 500-700 701-900 >900 - 5 Sm Ngày <20 20-40 41-60 61-80 >80 6 Gc m/s >25 23-25 21-23 <21 - 7 Nb 00C 30-32 28-30&32-34 26-28&>34 <26 8 Nc 00C >20 18-20 <18 - - 9 Nt 00C <11 11-17 18-24 25-32 >32

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

28

* Chỉ tiêu:

(1): Tổng lượng mưa năm; (2): Số tháng mưa >400mm/tháng; (3): Số

tháng mùa khô; (4): Lượng bốc hơi nước mùa khô; (5): Số ngày có sương mù; (6): Nhiệt ựộ không khắ trung bình; (7): Nhiệt ựộ không khắ tối cao; (8): Nhiệt

ựộ không khắ tối thấp; (9): Tốc ựộ gió tối ựa

1.4.1.2 Lượng mưa

Cây cao su có thể trồng ở các vùng có số lượng mưa từ 1500 Ờ 2.000 mm/năm. Tuy vậy, ựối với các vùng có lượng mưa thấp hơn dưới 1.500 mm/năm thì lượng mưa cần phải phân bố ựều trong năm, ựất phải có thành phần sét khoản 25%. Ở những nơi không có ựiều kiện thuận lợi, cây cao su cần lượng mưa 1.800 Ờ 2.000 mm/năm. Các trận mưa tốt nhất cho cây cao su là 20 Ờ 30 mm và mỗi tháng có khoảng 150mm. Số ngày mưa tốt là 100 Ờ 150 ngày/năm.

Sanjeeva Cs (1990) [21] nghiên cứu một số chỉ tiêu ựể ựánh giá sự

thắch nghi với chế ựộ mưa và nhiệt ựộ của các vùng trồng cao su tại Ấn độ ựưa ra nhận xét:

+ Lượng mưa phân phối ựều và nhiệt ựộ tối ưu là 2 yế tố khắ hậu chắnh yếu cho sự tặng trưởng và sản xuất mủ cây cao su.

+ Ở những vùng có nhiệt ựộ trung bình tối thiểu <100C và nhiệt ựộ tối

ựa >400C ở bất cứ tháng nào, lượng mưa<1.400 mm/năm và ựộ cao > 600m so mặt biển ựược gọi là không giới hạn không thể trồng cao su

Các trận mưa lớn, kéo dài nhất là các trận mưa buổi sáng gây trở ngại cho việc cạo mủ và ựồng thời làm tăng khả năng lây lan và phát triển của các loại nấm bệnh gây hại trên mặt cạo cây cao su. Mưa buổi sáng có ảnh hưởng lớn ựến việc cạo mủ như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

29 - Không thể cạo mủ ựược khi lúc 5- 6 giừo sáng và kéo dài ựến 11 Ờ 12 giờ . Trườn hợp này phải nghỉ cạo nguyên ngày như vậy là mất mủ hoàn toàn - Làm chậm trễ việc cạo mủ vì khi mưa vỏ cây bịướt, nước mưa chảy dọc theo thân cây và chảy vào chén mủ làm trôi mất mủ nên phải chờ khi vỏ

cây tương ựối khô và nước mua không còn chảy vào chén thì mới có thể bắt

ựầu cạo mủ. Cạo muộn sẽ mất sản lượng từ 10% ựến 40 Ờ 50% tuỳ theo giờ

cạo.

- Trút mủ sớm; nếu mưa ngay sau khi cạo ựược một số cây trong phần cây, cần tranh thủ trút ngay số mủ ựã có. Trút sớm gây thất thu một phần sản lượng.

- Mất mủ tạp: mưa ngay sau khi rút xong mủ nước, phần mủ chảy dài sẽ bị trôi mất cho nên không thu ựược mủ tạp (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [4].

Lượng mưa và sự phân bố mưa có ảnh hưởng ựến tốc ựộ phát triển và mức ựộ tác hại của các loại bệnh. Nơi có lượng mưa trong năm lớn nhưng có thời gian khô hạn dài thì mức ựộ bệnh thấp hơn nơi lượng mưa thấp hơn nhưng không có thời gian khô hạn rõ dệt. Theo Holliday (1970) (trắch từ

Nguyễn Thị Huệ, 2007) [4] có thể chia vùng bị bệnh rụng lá Nam Mỹ như

sau:

+ Vùng bệnh nặng: lượng mưa > 2.500mm/ năm và không có tháng khô hạn.

+ Vùng bệnh trung bình: lượng mưa < 2.000mm/năm, mưa phân bố ựều, không có tháng khô hạn.

+ Vùng bệnh nhẹ: lượng mưa 1.300 Ờ 1.5000mm/năm, có ắt nhất 4 tháng khô hạn.

Lê Mậu Tuý (2007) [9] cho biết bão xảy ra thường xuyên ở đông Bắc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

30 gió mạnh. Tương tự vùng Hải Nam (Trung Quốc) hứng chịu bão mạnh hàng năm. Ở duyên hải miền Trung Việt Nam, bão cũng ựã tác hại ựến cao su nhưng có tần suất thấp và vườn cây cũng có thể hồi phục sau bão.

Mưa ựá gây tổn hại nặng tán và thân cây cao su ở Tripula (Ấn độ), 4 năm sau khi có mưa ựá tác hại, vỏ bị thương tổn ựến tượng tầng và hệ thống

ống mủ phát triển không hoàn chỉnh. Sản lượng trên mặt cạo bị tác hại giảm

ựến 60% so phắa không bị tác hại (Meenattoor và Cs, 1995, dẫn theo Lê Mậu Tuý, 2007) [9].

1.4.1.3 Gió

Gió 1 Ờ 2m/s có lợi cho cây cao su vì gió giúp cho vườn cây thông thoáng, hạn chế ựược bệnh và giúp cho vỏ cây mau khô sau khi mưa. Kinh nghiệm tại Malayxia cho thấy: khi gió có tốc ựộ 8 Ờ 13,8m/s (cấp gắo Beaufor 5 Ờ 6) làm lá cao su non bị xoắn lại, bị rách, phiến lá dày lên nhỏ lại, có ảnh hưởng làm chậm tăng trưởng. Khi có có tốc ựộ > 17,2m/s (cấp gió Beaufort = 8) cây cao su gãy cành, thân nặng (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [4].

Trồng cao su ở các nơi có gió mạnh thường xuyên, gió bão, gió lốc sẽ

gây hư hại cho cây cao su gãy cành, gãy thân do gỗ su giòn dễ gãy và làm trốc gốc, ựổ cây nhất là ở những vùng ựất cạn. Nói chung, mức ựộ chịu ựựng của gió của cây cao su kém. Phần lớn các vùng trồng cao su ở đông Nam Á có tốc ựộ của gió bình quân là 1 Ờ 3m/s, vùng ven biển có tốc ựộ gió lớn hơn 4m/s. Cao su cũng như cây trồng khác phải chịu tác hại do gió. Nhưng phần dễ bị thiệt hại do gió là cành, nhánh, thân, tán, rễ và hậu quả của những thiệt hại nghiêm trọng ựó là giảm sản lượng (Mokwunye và Cs, 2008) [20].

Vijayakumar và Cs (2000) [ dẫn theo Nguyễn Thị Huệ 2007] [4] cho rằng ảnh hưởng của gió có thể khác nhau giữa các dòng vô tắnh do ựặc tắnh di truyền về khả năng kháng gió. Những ựặc tắnh như chiều cao cây, cành nhánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

31 không cân ựối, sức nặng của tán và trọng lượng nước mưa ựọng trên lá cùng với khả năng chậm tăng chu vi thân trong khi cạo mủ sẽựóng góp có ý nghĩa vào trọng lượng và sự di chuyển với tốc ựộ cao của tán quanh thân, ựiều này có thể làm cây dễ gãy và bật gốc. đối với những cây phân cành có cấu trúc cây thông, cây có khả năng tăng chu vi thân nhanhẦ. thường kháng gió tốt.

Ảnh hưởng của gió thể hiện rõ ở những vùng cao và nghiêm trọng hơn trong mùa mưa bão, ựặc biệt khi kết hợp với tốc ựộ gió mạnh gây thiệt hại hình thái và ảnh hưởng mạnh ựến những tiến trình sinh lý của cây. Tốc ựộ gió và những hậu quả của nó ựược xếp như sau: từ 1,0 Ờ 1,9m/s không gây ảnh hưởng; từ

2,0 Ờ 2,9m/s ảnh hưởng ựến dòng chảy của mủ; trên 3m/s ảnh hưởng ựến sinh trưởng và dòng chảy của mủ, gió mạnh từ 8 Ờ 14m/s làm uốn cong và rách cây non; tốc ựộ gió trên 17m/s gây gãy cành và thân ựối với những cây mẫn cảm với gió; gió mạnh với tốc ựộ trên 24m/s có khả năng bật gốc.

Tại Srilanka, gió làm bật gốc cây cao su ở những vùng ựồi núi. Tuổi cây càng cao thì mức thiệt hại do gió càng lớn. Hiện tượng gãy ngang thân cây thường gặp ở cây cao su khai thác ựược vài năm (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [4].

1.4.1.4 Giờ chiếu sáng, sương mù

Giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp ựến cường ựộ quang hợp của cây, mức tăng trưởng và khả năng sản xuất mủ của cây. Ánh sáng ựầy ựủ giúp cây ắt bị bệnh, tăng trưởng nhanh và sản lượng cao. Giờ chiếu sáng ựược ghi nhận

Một phần của tài liệu Điều tra thực trạng sản xuất và sinh trưởng của cây cao su tại một số vùng trồng của Tỉnh Sơn La (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)