Về áp dụng đánh giá tác dụng ức chếxanthin oxidasein vitro của các cây

Một phần của tài liệu Triển khai phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro trên đĩa 96 giếng và áp dụng với một số cây thuốc có tiềm năng khai thác của đồng bào pako vân kiều (Trang 46)

thuốc có tiềm năng khai thác của đồng bào Pako – Vân Kiều

3.2.2.1. Về tác dụng ức chế xanthin oxidasein vitro của 10 cây thuốc đưa vào nghiên cứu

Phƣơng pháp sau khi đƣợc thẩm định, đã đƣợc tiến hành áp dụng với 10 cây thuốc (11 mẫu) của đồng bào Pako- Vân Kiều. Đây là các cây thuốc thƣờng đƣợc sử dụng làm thuốc trong cộng đồng ngƣời Pako- Vân Kiều, đƣợc khảo sát và thu thập thông tin bởi nhóm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thị Hoài. Chúng đƣợc sử dụng nhiều trong dân gian với các tác dụng chủ yếu là chống viêm, giảm đau, lợi tiểu. Gối hạc, sâm bòng bong hay ngõa lông thƣờng đƣợc dùng trong các bệnh đau nhức xƣơng khớp, các cây còn lại dùng trong các bệnh đƣờng tiết niệu nhƣ viêm, sỏi...Các cây thuốc này đã đƣợc nghiên cứu sàng lọc tác dụng chống oxy hóa và chống ung thƣ [5]. Thƣờng các cây có tác dụng chống oxy hóa sẽ có nghi ngờ có tác dụng ức chế xanthin oxidase. Vì vậy, chúng tôi cũng tiến hành đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase của 10 cây thuốc này. Trong 10 cây thuốc (11 mẫu), chỉ có mán

đĩa (Archidendron clypearia (Jack.) I. Niels) và ngõa lông (Ficus fulva Reinw. Ex Blume) thể hiện tác dụng ức chế xanthin oxidase. Mán đĩa thể hiện tác dụng rõ nhất ở cả 2 nồng độ 100 µg/mL và 50 µg/mL. Trong nghiên cứu sàng lọc tác dụng chống oxi hóa, cây mán đĩa cũng là cây có tiềm năng chống oxi hóa cao nhất với ED50 là 2,18 [5].

3.2.2.2. Về khả năng ức chế xanthin oxidase của mán đĩa

Tác dụng ức chế enzym của một mẫu thử đƣợc thể hiện thông qua IC50 của nó. Trong thử nghiệm đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase, mán đĩa thể hiện tiềm năng ức chế xanthin oxidase mạnh nhất, đƣợc đƣa vào xác định IC50. Giá trị IC50 theo phân tích probit của cao toàn phần mán đĩa là 161,7 (129,6-203,3) µg/mL, allopurinol dùng làm đối chiếu có IC50 là 0,45 (0,416-0,497) µg/mL. Mán đĩa là một cây thuốc có tác dụng chống viêm tốt, thƣờng đƣợc sử dụng trong dân gian để chữa các bệnh về viêm nhƣ viêm cầu thận, viêm gan, viêm phần phụ. Ngoài ra, mán đĩa còn đƣợc dùng trị bệnh thủy đậu, trị sƣng, ho, đắp trị trái rạ [6]. Tuy vậy, cây thuốc này vẫn chỉ đang ở mức dùng theo kinh nghiệm chứ chƣa đƣợc nghiên cứu sâu. Trong đề tài này, mán đĩa đã thể hiện tác dụng ức chế xanthin oxidase tốt, đây là tiền đề để đề xuất cho những nghiên cứu sâu hơn về tác dụng của mán đĩa.

Các chất hay dƣợc liệu khi thể hiện tác dụng ức chế enzym sẽ đƣợc nghiên cứu sâu hơn về cơ chế ức chế enzym của nó. Cơ chế ức chế có thể là ức chế cạnh tranh hoặc ức chế không cạnh tranh, đƣợc xác định thông qua đồ thị phƣơng trình Lineweaver – Burk [3]. Đồ thị này cũng đƣợc áp dụng trong đề tài của chúng tôi để xác định cơ chế ức chế xanthin oxidase của cao toàn phần mán đĩa. Tuy nhiên, cao methanol mán đĩa không thể hiện rõ rệt ức chế cạnh tranh hay không cạnh tranh. Chúng tôi tạm xếp cơ chế ức chế của mán đĩa là theo kiểu hỗn hợp. Cơ chế này cũng là dạng cơ chế hay gặp khi nghiên cứu về tác dụng ức chế xanthin oxidase [31],[35]. Chúng tôi nghĩ đến giả thuyết, cao toàn phần dƣợc liệu thƣờng chứa nhiều hoạt chất có thể có tác dụng ức chế xanthin oxidase, mỗi hoạt chất ức chế theo các cơ chế khác nhau dẫn đến cơ chế của cao toàn phần thƣờng là cơ chế hỗn hợp.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm khóa luận đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1. - Đã triển khai đƣợc phƣơng pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in

vitro trên đĩa Costar 96 giếng với hoạt độ xanthin oxidase tối ƣu là 0,04 U/mL, thời

điểm dừng phản ứng là sau 30 phút. Bằng phƣơng pháp này, xác định đƣợc IC50 của allopurinol là 0,456 (0,416 – 0,497) µg/mL, IC50 của quercetin là 26,779 (24,953 – 28,543) µg/mL.

2. - Trong 10 cây thuốc của đồng bào Pako - Vân Kiều, cao methanol của cây mán đĩa và ngõa lông thể hiện tác dụng ức chế xanthin oxidase ở nồng độ 100 µg/mL với % ức chế lần lƣợt là 37,2% và 19,7%, ở nồng độ 50 µg/mL với % ức chế lần lƣợt là 17,8% và 15,5% .

- Xác định đƣợc IC50 của cao methanol mán đĩa là 161,7 (129,6-203,3) µg/mL. - Bƣớc đầu xác định đƣợc cao methanol mán đĩa ức chế xanthin oxidase in vitro theo cơ chế hỗn hợp.

ĐỀ XUẤT

Từ những kết quả thu đƣợc, đề tài xin đề xuất :

- Tiếp tục triển khai phƣơng pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro trên đĩa 96 giếng có khả năng đo ở bƣớc sóng thấp hơn, bao gồm cả 290 nm.

- Tiếp tục xác định khả năng hạ acid uric máu thực nghiệm của cây mán đĩa để có thể hƣớng tới khả năng sử dụng trong điều trị gút và hạ acid uric máu của cây thuốc này.

TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Ân (2003), “Bệnh gout (thống phong)”, Bách khoa thư bệnh học tập 3, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa.

2. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2005), Hóa sinh học (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Tào Duy Cần (2006), “Thuốc trị bệnh gout – tăng acid uric huyết”,

Thuốc bệnh 24 chuyên khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Hoài, Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Khánh Thuỳ Linh, Nguyễn Bích Hiền, Hoàng Thị Diệu Hƣơng (2012), “ Sàng lọc hoạt tính chống oxi hóa một số cây thuốc của đồng bào Pako – Vân Kiều ở Quảng Trị”, Tạp chí dược liệu, tháng 1. 2012, tập 7.

6. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản Trẻ,

Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Bệnh gút (Gout-Goute)”, Bệnh học nội khoa (sách dùng cho đối tượng sau đại học) tập 1, Trƣờng Đại học Y Hà

Nội, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Mùi (2002), Xác định hoạt độ enzym, Nhà xuất bản Khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học & Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Đỗ Thị Phƣơng (2005), “Khảo sát kinh nghiệm sử dụng thuốc nam của ngƣời dân tộc Vân Kiều huyện Đakrong, Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, số 12, trang 32-36.

10. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Ninh Khắc Bản, Jacinto Regalado, Bùi Văn Thanh (2007), “Điều tra kinh nghiệm sử dụng thực vật của Dân tộc Cơ- Tu tại Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội nghị khoa học toàn quốc

11. Tierney L., Mc Phee S.J., Papodakis M.A. (2008), “Các bệnh cơ xƣơng khớp”, Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Trƣờng Đại học Y Hà Nội – các bộ môn nội (1998), “Bệnh gút (thống phong)”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

TIẾNG ANH

13. Abbey EL, Rankin JW. (2011), “Effect of quercetin supplementation on repeated-sprint performance, xanthine oxidase activity, and inflammation , 21(2), 91-6.

14. Ar'ev AL, Kunitskaia NA, Kozina LS (2012), “Gout and hyperuricemia today: prevalence, risk factors, features in the elderly” (abstract), Adv

Gerontol, 25(3), 540-544.

15. Becker MA, Schumacher HR Jr, Wortmann RL, MacDonald PA, Eustace D, Palo WA, Streit J, Joseph-Ridge N. (2005), “Febuxostat compared with allopurinol in patients with hyperuricamia and gout”, N Engl J Med, 353 (23), 2450-61.

16. Berboucha M, Ayouni K, Atmani D, Atmani D, Benboubetra M (2010), “Kinetic study on the inhibition of xanthine oxidase by extracts from two selected Algerian plants traditionally used for the treatment of inflammatory diseases”, J Med Food, 13 (4), 896–904.

17. Bosisio E, Mascetti D, Caballion P (2000), “Screening of plants from New Caledonia and Vanuatu for inhibitory activity of xanthine oxidase and elastase”, Pharm Biol., 38(1), 18-24.

18. Choi EY, Stockert AL, Leimkühler S, Hille R. (2004), “Studies on the mechanism of action of xanthine oxidase”, J. Inorg. Biochem., 98 (5), 841–848.

19. Dhungat S. B., Screenivasan A. (1954), “The use of pyrophosphate buffer for the manometric assay of xanthine oxidase”, The Journal of Biological Chemistry ,208(2), 845-51.

20. DiPiro J. T., Talbert R. L., Yee G. C., Wells B. G., Posey L. M. (2008), “Gout and hyperuricemia”, Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 7th ed, The Mcgraw-Hill Companies.

21. Evans C. Egwim, Mohammed A. Vunchi, Patience O. Egwim (2005), “Comparism of xanthine oxidase activities in cow and goat milks”,

Biokemistry, 17(1), 1-6.

22. Edwards NL. (2009), “Febuxostat: a new treatment for hyperuricemia in gout”, Rheumatology, 48 suppl:ii15–ii19.

23. Hair PI, McCormack PL, Keating GM. (2008), “ Febuxostat”, Adis drug profile, 68(13), 1865 – 1874.

24. Harrison R. (2002), “ Structure and function of xanthine oxidoreductase: where are we now”, Free Radical Biology & Medicine, 33(6), 774 –797. 25. Hashimoto S. (1974), “A new spectrophotometric assay method of

xanthine oxidase in crude tissue homogenate”, Analytical Biochemistry, 62, 426-435.

26. Kadam RS, Iyer KR (2007), "Isolation of different animal liver xanthine oxidase containing fractions and determination of kinetic prameters for xanthine", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 69 (1), 41-45. 27. Kong LD, Cai Y, Huang WW, Cheng CH, Tan RX (2000), “Inhibition of

xanthine oxidase by some Chinese medicinal plants used to treat gout”,

Journal of Ethnopharmacology ,73 (1-2), 199 – 207.

28. Li Y, Frenz CM, Li Z, Chen M, Wang Y, Li F, Luo C, Sun J, bohlin L, Li Z, Yang H, Wang C. (2013), “Virtual and in vitro bioassay

screening of phytochemical inhibitors from flavonoids and isoflavones against xanthine oxidase and cyclooxygenase-2 for gout treatment”,

Acts., 162(1), 29-36.

30. Nguyen M. T.T., Awale S., Tezuka Y., Tran Q. L., Wanatabe H., Kadota S. (2004), “Xanthine oxidase inhibitory ctivity of Vietnemese Medicinal plants”, Biol. Pharm. Bull., 27(9), 1414-1421.

31. Noro T., Oda Y., Miyase T., Ueno A., Fukushima S. (1983), “Inhibitors of xanthine oxidase from the flowers and buds of Daphne genkwa”,

Chem.Pharm.Bull., 31(11), 3984-3987. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32. Sasaoka T, Kaneda N, Nagatsu T. (1998), “Highly sensitive assay for xanthine oxidase activity by high- performance liquid chromatography with fluorescence detection”, Journal of Chromatography, 424 (2), 392-397.

33. TOYOBO U.S.A., INC., Xanthin oxidase from Microoganism.

34. Umamaheswari M, AsokKumar K, Somasundaram A, Sivashanmugam T, Subhadradevi V, Ravi TK (2007), “Xanthine oxidase inhibitory activity of some Indian medical plants”, J Ethnopharmacol., 109 (3),

547-551.

35. Umamaheswari M., Asokkumar K., Sivashanmugam A.T., Remyaraju A., Subhadradevi V., Ravi T.K. (2009), “In vitro xanthine oxidase inhibitory activity of the fractions of Erythrina stricta Roxb.”, Journal of

Ethnopharmacology, 124 (3), 646–648.

36. Wu N, Kong Y, Fu Y, Zu Y, Yang Z, Yang M, Peng X, Efferth T. (2011), “In Vitro Antioxidant Properties, DNA Damage Protective Activity, and Xanthine Oxidase Inhibitory Effect of Cajaninstilbene Acid, a Stilbene Compound Derived from Pigeon Pea (Cajanus cajan (L.)Millsp.) Leaves”, J. Agric. Food Chem, 59(1), 437–443.

Perez-Ruiz F, Pignone A, Pimentão J, Punzi L, Roddy E, Uhlig T, Zimmermann-Gòrska I (2006), “EULAR evidence based recommendations for gout. Part II: Management. Report of a task force of the EULAR Standing Commitee For International Clinical Studies Including Theraputics (ESCISIT)”, Annals of the Rheumatic Disease, 65, 1312-1324.

Một phần của tài liệu Triển khai phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro trên đĩa 96 giếng và áp dụng với một số cây thuốc có tiềm năng khai thác của đồng bào pako vân kiều (Trang 46)