C. Hoạt động kết thúc:
Luyện từ và câu: MRVT: Công dân I.Mục tiêu:
I.Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá về vốn từ, tìm đợc những từ có tiếng công có nghĩa là thuộc về nhà nớc,
chung cho mọi ngời.
-Xác định đúng nghĩa của từ có tiếng công. II.Hoạt động dạy học:
1. Em hiểu thế nào về từ: Công dân?
1. Bài 1: Tìm những từ có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nớc, chung cho mọi ngời” trong các từ dới đây: Công chúng, công viên , công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.
-Cho HS thảo luận theocặp
-Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Đáp án:Đó là từ: côngchúng, côngviên, cong an, coongcộng, công quỹ, công sở, công ti. 3. Bài 2: Tìm từ trong đó có tiếng công có nghĩa là: “không thiên vị” trong các từ dới đây:
Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lí, công minh, công nông, công phu, công trình, công tâm, công trờng.
+Đáp án: công bằng, công lí, công minh, công tâm, bất công. 4. Bài tập3: Xac định nghĩa của từ công trong từng câu dới đây: a. Kẻ góp của, ngời góp công.
b. Một công đôi việc.
c. Của một đồng, công một nén. d. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-Cho HS thảo luận, lớp trình bày, GV kết luận ý đúng: + Sức lao đọng bỏ ra để làm việc gì đó.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học
Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán: Luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách tính diện tích của các hình đã học
-Vận dụng để giải một số bài toán lien quan đến tính diện tích.
II.Hoạt động dạy học: A. Củng cố kiến thức:
-Nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác, hình tròn.
B.Luyện tập.
Bài 1: Tính diện tích hình tròn có đờng kính d=0,5cm r = 0,5 cm Bài 2: Cho hình tròn tâm o, đờng kính AB =8cm.
a. Tính chu vi hình tròn tâm O, đờng kính AB, hình tròn tâm M.
b. So sánh tổng chu vi hình tròn tâm M, hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O c. Tính diện tích phần tô đậm của hình tròn tâm O
A B
Cho HS trình bày cách thực hiện
-HD hs làm bài: Tính diện tích hình tròn đờng kính AB-diện tích hình tròn tâm M và hình tròn tâm N.
-HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. -Chấm bài, chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động I.Mục tiêu
-Biết lập chơng trình cho một hoạt động tập thể: Chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11 II. Hoạt động dạy học:
1. HD lập chơng trình
-Hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ -Cho HS đọc đề bài
-Giúp HS hiểu rõ yêu cầu BT: Đặt vị trí mình là lớp trởng, dựa theo câu chuyện Mọt buổi sinh hoạt tập thể kết hợp với tởng tợng, phỏng đoán riêng, lập toàn bọ CTHĐ của một buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11.
2. HS thực hành
-Cho HS làm bài theo nhóm 4, các nhóm cử đại diện lên trình bày
-Các nhóm nhận xét về cấu tạo , cách trình bày chơng trình của từng nhóm. -GV đánh giá, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại cấu tạo của một CTHĐ -Nhận xét tiết học
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ: Kể chuyện về Bác Hồ I.Mục tiêu:
-Giúp cho HS hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi lần nhặt một hòn đá
-HS biết kể lại câu chuyện, nắm đợc ý nghĩa câu chuyện: Mỗi ngời cần biết tiết kiệm thì sẽ có ích cho mình và cho tất cả mọi ngời.
II. Hoạt động dạy học:
1. GV giụựi thieọu : Bác là vị lãnh tu thiên tài của ND ta là ng… ời có nếp sống giảndị, khiêm tốn và tiết kiệm…
-Giới thiệu về nội dung câu chuyện
2. GV kể chuyện(Trang 39-Một lần nhặt một hòn đá) -Kể 2 lần, HS lắng nghe.
3. HS kể chuyện
-Cho HS kể chuyện trớc lớp
-Đánh giá cách kể chuyện của bạn 3. Rút ra bài học và liên hệ:
-Qua câu chuyện trên, em rút ra đợc điều gì về đức tính tiết kiệm của Bác?
-Em và địa phơng em đã có những việc làm nào thiết thực để hởng ứng cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM” ?
-Cho HS trình bày, lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
-Nhắc lại bài học rút ra từ câu chuyện trên
-Liên hệ thực tế trong lớp, trong trờng, trong gia đình về đức tính tiết kiệm
Tuần 21: Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010
Toán: Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu:
-Củng cố cách tính diện tích mọt áô hình đã học: Hình chữ nhật, hình vuông -Vận dụng để giải một số bài bài tập liên quan
II.Hoạt động dạy học: Bài 1: -VBT-Tiết 101
Cho HS đọc bài toán, hỏi:
-Em chia mảnh đất đó thành những hình nào? Hãy đạt tên cho hình rồi mới làm bài -Tự giải vào vở, lớp chọn 1 HS làm bài trên bảng
-Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Tơng tự, HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS làm bài trên bảng -Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu thêm cách làm khác -GV kết luận ý đúng
Bài 225-BTT5
-GV ghi bài toán lên bảng
-Cho HS đọc và phân tích bài toán
-HS áp dụng và làm bài vào vở ô li tăng buổi -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học BTVN: Bài 226-BTT
Chính tả: Thực hành viết đúng viết đẹp bài 21 I.Mục tiêu
-Luỵện cho HS viết đúng kiểu chữ theo mẫu, trình bày đúng và đẹp bài viết -Rèn tính cẩn thận, chú ý trau dồi chữ viết.
II.Hoạt động dạy hcọ: -1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành luyện viết -Cho HS đọc đoạn văn
-Nhắc nhở cách viết đúng, viết đẹp
3. Chấm chữa bài
-Chấm từng bài viết của HS, nhận xét cụ thể, giúp HS khắc phục thiếu sót, phát huy khả năng viết đẹp, đúng của HS.
4. Nhận xét tiết học
Tập đọc: Trí dũng song toàn I.Mục tiêu:
-Giúp HS đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, luác trầm lắng, thơng tiếc. Biết phân biệt lời của nhân vật.
-Hiể nội dung bài văn II.Hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu nội dung:
-1 HS đọc toàn bài, cho HS nêu nội dung bài văn 2. Luyện đọc đúng và đọc diễn cảm
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, HS và GV nhận xét cách đọc -Cho HS nêu nội dung mỗi đoạn, tìm cách đọc cho mỗi đoạn -GV kết luận cách đọc đúng:
+Đoạn Giang văn Minh than khóc: đọc giọng xót thơng ân hận.
+Câu hỏi: Vậy tớng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm Giọng cứng cỏi… +Đoạn Giang Văn Minh ứng đối: Giọng dõng dạc, tự hào.
+Đoạn kết đọc giọng chậm, thể hiện sự xót thơng. -Cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
-GV và HS nhận xét, bổ sung
-Cho HS đọc phân vai theo từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò:
-Cho Hs nhắc lại nội dung chính của bài văn -Nhận xét chung tiết học
Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010
Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu:
-Củng cố cách tính diện tích, chu vi một số hình đã học: hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. -Vận dụng linh hoạt để tìm một số yếu tố của các hình liên quan
II.Hoạt động dạy học
1. Bài 1- VBT-tiết 103 -Cho HS đọc bài toán
-Để tính đợc chiều cao hình tam giác ta làm thế nào?
-HS làm bài vào vở, 21 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- Củng cố cách tính chiều cao tam giác khi biết diện tích và độ dài cạnh đáy. 2. Bài 2- VBT
-Cho HS đọc bài toán, hỏi:
+Diện tích phần nền không đợc trải thuộc phần nào? +Để tính đợc diện tích đó ta làm thế nào?
-HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng -Chấm, chữa bài
Đáp án:
Diện tích nền nhà là: 5,6 x 5 = 28(m2) Diện tích tấm thảm là: 4 x4 = 16(m2)
Diện tích phần nền không đợc trải thảm là: 28-16= 12 (m2) Đáp số: 12m2
3. Bài 3: VBT
Để tính đợc chu vi của sân vận động đó em cần làm thế nào?
-HS nêu cách thực hiện: Tính chu vi 2 nửa hình tròn đờng kính 50 cm và 2 lần chiều dài của sân. -HS làm bài và chữa bài
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại kiến thức luyện tập -Nhận xét chung tiết học
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: công dân
I.Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân…
-Vận dụng vốn từ đã học viết đợc một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của CDân
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài 1: Tìm lời giải nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A: A B
1. Công cộng a.Không giữ kín mà để mọi ngời đếu có thể biết
2. Công khai b. Thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội
3.Công hữu c. Thuộc về mọi ngời hoặc phục vụ chung cho
mọi ngời trong xã hội
2. Bài 2: Nghĩa của hai cụm từ: công dân danh dự và danh dự công dân khác nhau ở chỗ nào? -Cho HS thảo luận theo cặp
-Một số nhóm trình bày:
Công dân danh dự là công dân cha chính thức mà trên danh nghĩa, do xã hội tôn vinh, nhằm tỏ sự kính trọng.
+Danh dự công dân : sự coi trọng của d luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp của ngời công dân
3. Bài 3- SGK:
-Cho HS đọc đề bài trong SGK-Trang 28: Dựa vào câu nói của Bác Hồ “ Các vua Hùng đã có công dựng nớc, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc”. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
-HS làm bài, đọc cho cả lớp nghe, nhận xét về nội dung, cách diễn đạt
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 201
Toán: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật -Vận dụng để giải đợc một số bài tập liên quan.
II.Họat động dạy học. A.Củng cố kiến thức.
-Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
-GV vẽ hình, ghi kí hiệu bằng chữ kích thớc của HHCN, cho HS dụa vào quy tắc để lập công thức tính:
Sxq=(dài+rộng)xcao = (a+b) x2 x h STp= Sxq+S2 đáy= Sxq= a x b x2
B.Luyện tập:
1. Bài 1:-VBTViết số đo thích hợp vào ô trống
-Cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN -HS nháp, nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa.
* Đáp án: (1) .104 dm2 , 184dm2
(2) . 2m2; 3,92m2
2. Bài 2:-VBT
-HS đọc bài toán, phân tích bài toán.
-Gợi ý: diện tích tôn cần dùng chính là diện tích 5 mặt của HHCN -Nhắc nhở thêm: đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới tính
-HS làm bài vào vở, kết hợp 1 em làm bài trên bảng -GV chấm chữa bài.
3. Bài 3: VBT
-HS tính diện tích xung quanh và diện tích toàn của mỗi HHCN sau đó so sánh. -HS làm bài và nêu kết quả,
-GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động I.Mục tiêu: -Biết lập chơng trình cho một hoạt động tập thể.
II.Hoạt động dạy học
-Cho HS nêu cấu tạo của một chơng trình hoạt động -Cho HS giở SGK đọc đề bài trong SGK-Trang 32
*Nhắc HS: Em chọn một trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chơng trình hoạt động cho một hoạt động khác mà trờng mình dự kiến tổ chức.
-HS nêu chơng trình mình chọn -HS lập chơng trình hoạt động vào vở
-Sau khi hoàn thành bài tập cho HS trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lớp bình chọn ngời lập chơng trình hoạt động tốt nhất. -Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học
Hoạt động ngoài giờ phòng tránh các tệ nạn xã hội I.Mục tiêu:
-HS biết các phòng tránh các tệ nạn xã hội: ma tuý, cờ bạc, rợu chè… -Biết tác hại của các chất gây nghiện
II. Hoạt động dạy học:
1. Tác hại của các chất gây nghiện:
Hãy nêu tác hại của các chất gây nghiện: thuốc lá, rợu, ma tuý
-Gợi ý cho HS biết rõ tác hại của các chất gây nghiện đối với bản thân, đối với ngời xung quanh. 2. Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Cho các nhóm bốc thăm câu hỏi, lần lợt trả lời từng câu hỏi
-Ngời nghiện bia, rợu có ảnh hởng gì tới bản thân và tới ngời xung quanh. -Nêu tác hại của ma tuý đối với cộng đồng và xã họi nh thế nào?
-Lấy ví dụ cho biết ma tuý làm cho kinh tế sa sút. Ngời nghiện ma tuý gây ra những tệ nạn xã hội nào?..
….Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn -GV đánh giá chung
2. Phòng tránh các tệ nạn xã hội
-Để phòng tránh các tệ nạn xã hội mọi ngời cần làm gì?
-Liên hệ ở địa phơng những gia đình có ngời nghiện hút, nghiện rợu thì cuộc sống của gia đình họ nh thế nào?
-Nhận xét chung tiế học
-Dặn: Cần tuyên truyền để mọi ngời thấy rõ tác hại của việc nghiện ma tuý, bia, rợu…
Tuần 22: Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010 Toán: Luyện tập về tính diện tích xung quanh
diện tích toàn phần của HHCN
I.Mục tiêu:
-Hs biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN -áp dụng để giải một số bài toán liên quan
II. Hoạt động dạy học
1. Bài 1- VBT: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20dm, chiều rộng 1,5 m, chiều cao 12dm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
-Đối với bài tập này ta có áp dụng công thức để giải ngay đợc không? -Cả lớp làm bài, 1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài 2:
-Cách làm tơng tự bài 1
3. Bài 4: Ngời ta sơn mặt ngoài của một cái thùng ôn có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 4dm. Hỏi diện tích đợc sơn bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? HS áp dụng công thức để giải bài tập
4. Bài 240, 243-BTT5
-Ghi bài tập, cho HS đọc bài toán và tự giải, 2 HS lên bảng làm bài -GV nhận xét, sửa chữa.
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại cách tính diện tích XQ và DT toàn phần của HHCN.
Tập đọc: Tiếng rao đêm - lập làng giữ biển I, Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy , diễn cảm bài :Lập làng giữ biển, biết phân biệt lời các nhân vật -Đọc bài: Tiếng rao đêm : Giọng linh hoạt phù hợp với mỗi tình huống.
II.Hoạt động dạy học 1. Bài : Tiếng rao đêm
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn
-Giúp đỡ HS đọc ngắt nghỉ hơi cho đúng
-Cho HS nhận xét cách đọc của bạn, nhận xét cụ thể Hỏi rõ cách đọc từng đoạn
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm 2. Bài: Lập làng giữ biển:
-Tơng tự:
+Cho HS nêu cách đọc toàn bài: giọng kể linh hoạt, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Ngân dài tiếng rao
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn -Nhận xét bạn đọc
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung khả năng đọc của HS
Chính tả: Lập làng giữ biển I.Mục tiêu:
-HS viết đúng chính tả bài: Lập làng giữ biển đoạn : Bó Nhụ nh… ờng nào II. Hoạt động dạy học