Cơ sở sản xuất thuốc YHCT:

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 (Trang 43)

+ Với số lượng hơn 400 cơ sở, số cơ sở này đã đóng góp vào việc tăng thêm lượng thuốc YHCT cho người dân, góp phần vào công tác dược liệu chung của toàn quốc.

Như vậy hệ thống hệ thống hành nghề dược tư nhân đóng góp nhiều vào việc đảm bảo thuốc cho nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đóng góp một phần thu nhập vào ngân sách nhà nước dưới dạng thuế và tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người.

Tuy nhiên các loại hình hành nghề dược tư nhân phân bố không đồng đều và còn có nhiều vi phạm quy định về hành nghề dược.

T ăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hành nghề dược tư nhân sẽ

giúp cho những tồn tại của lĩnh vực này được khắc phục, đưa các cơ sở hành nghề dược tư nhân hoạt động đúng pháp luật, sớm hoà cùng với hệ thống dược nhà nước trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

4.2 ĐỂ XUẤT

- Để đảm bảo sự công bằng giữa thành phần kinh tế dược nhà nước và thành phần kinh tế dược tư nhân, bộ Y tế cũng nên cấp chứng chỉ hành nghề dược cho người phụ trách chuyên môn của cơ sở dược nhà nước.

- Nhà nước, bộ Y tế cần có những chính sách khuyến khích ưu đãi đối

với những cơ sở hành nghề ở m iền núi, vùng sâu, vùng xa... nhằm tạo điều

kiện chăm sóc sức khoẻ tốt hơn cho người dân ở vùng này.

- Bộ Y tế nên thành lập một cơ quan quản lý giá thuốc, đồng thời tiến hành thanh tra, kiểm tra chặt chẽ việc niêm yết giá thuốc ở các điểm bán thuốc.Cần kết hợp giữa tổ chức thanh tra với các đơn vị trong nội bộ Sở, các đơn vị thuộc Sở, cũng như với các cơ quan khác như công an, quản lý thị trường... Mặt khác, cũng cần phối hợp giữa ngành y tế với Hải quan và các đơn vị chống buôn lậu nhằm quản lý nguồn thuốc nước ngoài nhập khẩu vào thị trường thuốc Việt Nam.

-Các Sở y tế tỉnh có trách nhiệm tổ chức các lớp bồi dưỡng cho những ngưòi hành nghề dược tư nhân về cả chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật và những vấn đề trọng tâm công tác của ngành Dược trong từng năm để giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện các định hướng, chiến lược phát triển ngành Dược như là chính sách quốc gia về thuốc.

-Tổ chức tốt việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về hành nghề dược tư nhân một cách thường xuyên liên tục, với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn.Cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, giúp người dân hiểu biết về pháp luật để cùng giám sát việc thực hiện pháp luật của người hành nghề dược

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Quản lý & kinh tế Dược (2001), Giáo trình kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội.

2. Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 3. Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện pháp lệnh hành nghề y, dược tư

nhân.

4. Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện pháp lệnh hành nghề y, dược tư

nhân.

5. Bộ Y tế (2001), Danh mục các thuốc đã được cấp số đăng ký sản xuất lưu hành ở Việt Nam, tập 1.

6. Bộ Y tế (2002), Danh mục các thuốc đã được cấp số đăng ký sản xuất lưu hành Việt Nam, tập 1.

7. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế năm 2000, 2001. 8. Bộ Y tế (2001), Quy trình và danh mục thanh tra dược.

9. Bộ Y tế, Quyết định số 94-BYT-QĐ ngày 8/3/1989 quy định về mở nhà thuốc tư nhân.

10. Bộ Y tế, Quyết định số 533-BYT-QĐ ngày 13/9/1989 quy định về đại lý bán thuốc.

11. Bộ Y tế, Quyết định số 500-BYT-QĐ ngày 10/4/1992 về hành nghề dược tại nhà thuốc.

12. Bộ Y tế, Quyết định số 939-BYT-QĐ ngày 4/9/1992 quy định về đại lý

bán thuốc tại xã.

13. Bộ Y tế, Tài liệu hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 25/1999/CT-TTG của TTCP và tổng kết công tác YDHCT năm 2002, triển khai kế hoạch 2003.

14. Bộ Y tế, Thông tư số 03-BYT-TT ngày 27/3/1992 quy định về doanh nghiệp tư nhân kinh doanh thuốc.

15. Bộ Y tế, Thông tư số 04-BYT-TT ngày 27/3/1992 quy định về công ty tư nhân sản xuất và kinh doanh thuốc đông dược.

16. Bộ Y tế, Thông tư số 08-BYT-TT ngày 2/5/1994 về hành nghề y học cổ truyền tư nhân.

17. Bộ Y tế, Thông tư số 09-BYT-TT ngày 4/5/1994 về hành nghề dược tư nhân.

18. Bộ Y tế, Thông tư số 01-BYT-TT ngày 2/1/1998 về hành nghề dược tư nhân.

19. Bộ Y tế, Thông tư số 02-BYT-TT ngày 21/2/2000 về hành nghề dược . 20. Bộ Y tế, Thông tư số 04-BYT-TT ngày 29/5/2002 hướng dẫn việc xét cấp

chứng chỉ hành nghề dược.

21. Bộ Y tế, Thông tư số 10-BYT-TT ngày 4/7/2002 hướng dẫn điều kiện về hành nghề dược.

23. Cục q uản lý dược, Báo cáo tổng k ết công tác dược năm 2001 và triển khai

kế hoạch công tác dược năm 2002.

24. Cục quản lý dược, Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2002 và triển khai kế hoạch công tác dược năm 2003.

25. Lê Viết Hùng(2000), Khảo sát phân tích hoạt động của hệ thống HNDTN trong 10 năm đổi mới 1990-2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học dược Hà Nội.

26. Kiều Nguyên (2003), Một số điểm mới về hành nghề y dược tư nhân, An ninh thủ đô, Số 966, tr. 5.

27. Ngô Thị Phước (2000), Khảo sát hệ thống hành nghề dược tư nhân từ khi thực hiện thông tư 01/1998 đến năm 1999, Công trình tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường đại học dược Hà Nội.

28. Quốc hội, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989. 29. Quốc hội, Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999.

31. Scrip magazine (2001),” Tình hình kinh doanh của những hãng dược phẩm lớn trong năm 1999-2000” , Tạp chí dược học, số 5, tr.25.

32. Nguyễn Xuân Sơn (2003), ‘’Vài nét về ngành dược Việt Nam trước thềm hội nhập” , Tạp chí dược học, số 3, tr. 4.

33. Phạm Tiếp, Nguyễn Thanh Bình (2002),” Nhà thuốc tư nhân” , Sức khoẻ

đời sống, số 100, tr. 1,11.

34. Lê Văn Truyền, 5 năm phấn đấu thực hiện chính sách quốc gia về thuốc,

ngành dược V iệt N am tiến bước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại

hoá. *}

35. UBTV Quốc hội, Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân ngày 30/9/1993. 36. UBTV Quốc hội, Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân ngày 25/2/2003.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)