Bài 2:
Trong đời sống thực tế, muốn làm một việc nào đó thì phải có sự quyết tâm, ý chí thì mới có sự thành công. Để khuyên răn con cháu đời sau, ông cha ta đúc kết câu Có chí thì nên
Thật vậy, muốn làm một việc khó thì mỗi chúng ta phải có ý chí, sự quyết tâm, bạn
đừng sợ thất bại mà không dám làm việc gì. Bạn hãy nhớ rằng Thất bại là mẹ thành công . Nhng trớc tiên thì bạn phải hiểu câu nói Có chí thì nên. Vậy Chí có nghĩa là gì? Chí nghĩa là sự quyết tâm là nghị lực, là sự kiên trì, nhẫn nại. Khi gặp một việc gì khó, nếu có cố gắng, có nghị lực thì nhất định chúng ta sẽ vợt qua khó khăn đó. Con đờng dẫn tới thành công luôn rộng mở chào đón bạn khi bạn vợt qua những trắc trở.
Trong học tập anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhng ngày ngày vẫn kiên trì ngồi tập viết mà không nghĩ tới những cơn chuột rút đầy đau đớn .Trong chúng ta ai cũng biết nhờ lòng kiên trì, sự nỗ lực quyết tâm mà anh Ký đã thành công sao? Anh chàng Mạc Đĩnh Chi xa nhà nghèo không có tiền đi học. Ban ngày anh làm việc và tranh thủ quét lá đa. Còn ban đêm thì ngời học trò nhỏ này đốt lá đa lên hoặc bắt đom đóm để lấy ánh sáng học bài và cuối cùng thi đỗ Trạng Nguyên. Trong mọi hoàn cảnh khó khăn,vẫn có ngời có sự quyết tâm để vợt qua khó khăn. Đó chẳng phải là tấm gơng sáng cho chúng ta noi theo và học tập hay sao?
Tóm lại, phải có ý chí nghị lực thì trong mọi khó khăn bạn mới vợt qua đợc nh câu
Có chí thì nên. Phần em,em tự nhủ mình phải cố gắng học tập thật tốt.
(Nguyễn Phơng Anh - Thái Giang - Nguyễn Trọng Hoàn - Hà Thanh Huyền: 162 Bài văn chọn lọc 8 (Tuyển chọn - giới thiệu) NXB - Đại học quốc gia TP HCM .
Nhận xét : u điểm
- Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
- Bài viết đã sử dụng đúng thể loại văn chứng minh, nên dẫn chứng phong phú, sinh động.
- Bài viết có nhiều ý sắc bén, ngời viết đa ra lý lẽ thuyết phục sau đó lại chứng minh bằng các dẫn chứng phù hợp.
Kết luận
áp dụng đề tài sử dụng Để dạy học văn nghị luận đạt hiệu quả vào thực tế giảng dạy chúng tôi thấy thực sự có hiệu quả. Cùng một đề bài, giáo viên đa ra những cách làm mẫu đó, các em có thể tự củng cố lại kiến thức, phơng pháp làm bài, học tập đợc ở đó cách làm văn và các em cũng hiểu rằng trớc một đề văn mỗi các nhân đều có một cách xử lí vấn đề riêng, tùy theo sở trờng, sở thích và kinh nghiệm sống và năng lực bộ môn của cá nhân. Từ đó, mỗi ngời có một cách làm bài riêng, sao cho vừa đảm bảo giải quyết tốt yêu cầu của đề bài, vừa mang đậm dấu ấn cá nhân mình.
Từ chỗ hiểu biết nh vậy, các em tự tìm tòi và hoàn thành tốt bài làm của mình, (các em đã biến kiến thức của bài văn mẫu thành kiến thức riêng của bản thân. Không sao chép nguyên xi, máy móc). Nh thế có thể thấy khi ngời giáo viên biết sử dụng bài văn mẫu đúng phơng pháp thì sẽ giúp các em không những có bài văn đúng với thể loại mà còn hay và nhiều sáng tạo, kích thích tiềm năng văn chơng đang tiềm ẩn trong các em.
Hi vọng đề tài sẽ là tài liệu bổ ích trong quá trình dạy - học phân môn Tập làm văn ở trờng THCS, đặc biệt là phần văn văn nghị luận - thể loại tơng đối khó trong phân môn Tập làm văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài không thể không tránh đợc những thiếu sót, khuyết điểm và những tồn tại nhất định. Rất mong quý thầy cô và đồng nghiệp chỉ giáo.
Quỳnh Long, tháng 4 năm 2008 Ngời thực hiện
Hồ Đức Bang
mục lục
Nội dung Trang
Mục lục 2
Chơng I : Mở đầu I.Lý do chọn đề tài II.Lịch sử vấn đề
III.Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài IV.Giới hạn đề tài 3 3 5 6 6
V.Phơng pháp nghiên cứu
Chơng II : Cơ sở lý luận của đề tài I. Khái quát về văn nghị luận II. Các thao tác nghị luận
III. Những yêu cầu chủ yếu của bài văn nghị luận IV. Các kiểu bài văn nghị luận
V. Quy trình làm một bài văn nghị luân Chơng III
B- Bài văn nghị luận
I. Lập dàn ý II. Bài tự làm III. Bài tham khảo
Kết luận 7 8 29 29 34 41 42 43 65 66 70