0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bài tham khảo Bài 1:

Một phần của tài liệu ĐỂ DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN ĐẠT HIỆU QUẢ (Trang 34 -36 )

Bài 1:

Lòng kiên trì bền bỉ, tinh thần hăng say lao động là một yếu tố rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Trong cuộc sống sẽ chẳng có gì tốt đẹp tự đến với chúng ta nếu chúng ta không chuyên tâm , không chịu khó đi tìm. Đúc rút kinh nghiệm từ bao đời nay, cha ông ta đã khuyên: Có chí thì nên. Câu này, cùng với một số câu khác có ý nghĩa t- ơng tự nh: Có công mài sắt, có ngày nên kim; Kiến tha lâu cũng đầy tổ; Năng nhặt chặt bị... đã khẳng định điều rằng: kiên trì, nhẫn nại, bền lòng quyết chí chắc chắn sẽ giúp con ngời thành công trong cuộc sống.

Có chí thì nên muốn có kết quả nh mong ớc cần phải có đức tính kiên trì bền bỉ, tinh thần yêu lao động thiết tha và một thời gian lâu dài do sự thử thách của công việc của cuộc sống. Tất cả những điều ấy khi chúng ta vợt qua đợc thì kể nh kết quả đã cầm chắc trong tay. Cũng nh dân ta đã từng ví: Có công mài sắt có ngày nên kim: từ một miếng sắt khi bỏ công sức mài mòn thì sẽ trở thành cây kim. Qua cách ví ấy ta cũng thấy đợc một công việc đơn giản nhng thật gian nan khi muốn đạt kết quả.

Vào thời vua Trần Thái Tông, Nguyễn Hiền ngời làng Dơng Miện, tỉnh Hà Nam. Nhà nghèo quá ông phải đi chăn trâu cho một phú ông. Phú ông có nuôi một ông thầy để dạy học cho các con. Là ngời hiếu học, thông minh, cậu bé chăn trâu Nguyễn Hiền chỉ

nhìn trộm học lén qua cách dạy đó. Ông đã chịu khó học khi ở trên lng trâu, lúc bên cối xay lúa... Có lần ông nói với mẹ: Mặt đất dới chân con là giấy, cành cây trên đầu là bút của con. Nhờ chăm chỉ, kiên trì học tập, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên lúc còn nhỏ tuổi. Còn tấm gơng luyện chữ của Nguyễn Văn Siêu vẫn là bài học nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực. Nguyễn Văn Siêu nổi tiếng học giỏi, văn hay nhng đến khi đi thi, do viết chữ quá xấu, Thần Siêu bị đánh tụt xuống hàng thứ hai trong bảng cử nhân. Khi đi thi tiến sĩ, cũng do chữ xấu ông chỉ đợc xếp trúng trong bảng phụ. Ông thấy rõ tác hại của việc chữ xấu nên đã về nhà ngày đêm khổ công tập viết. Cuối cùng chữ của ông đẹp nổi tiếng nh lời văn hay. Ngày nay, bút tích ghi lại nét chữ đẹp của ông còn lu lại ở đền Ngọc Sơn - Hà Nội, đợc nhiều ngời chiêm ngỡng và bái phục.

Trong lao động, tấm gơng của tiến sĩ Lơng Đình Của là một bằng chứng hùng hồn. Để lai tạo thành công giống lúa mới có năng suất cao, không sâu rầy, ông phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc. Hằng ngày, từ tờ mờ sáng, ông đã ra ruộng, để quan sát, thử nghiệm,... mãi cho đến tối mịt mới về. Ông bám ruộng đồng liên tiếp và phải vài ba vụ mới hoàn chỉnh một đợt. Hết đợt này đến đợt khác,... Công sức của ông đổ ra để thể hiện một quyết tâm là mang lại no ấm hạnh phúc cho con ngời, sự phồn vinh cho xã hội.

Nhìn ra nớc ngoài ta thấy các nhà khoa học nổi tiếng nh Niutơn, Lui Paxtơ đều là những tấm gơng kiên trì về học tập và nghiên cứu, sinh trong một gia đình nông thôn ở nớc Anh, mãi đến năm 12 tuổi mới đợc ra thành phố học tập và kết quả học tập năm đầu chỉ đạt mức trung bình. Đến cuối năm thứ hai cậu bị một anh bạn học giỏi nhất lớp bắt nạt. Cậu tức quá, quyết tâm học giỏi hơn anh ta để "trả thù". Sau đó cậu say mê làm việc, miệt mài đọc sách và trở nên giỏi nhất lớp. Năm 16 tuổi, Nuitơn phải nghỉ học về quê sống với mẹ. Bà mẹ muốn hớng cậu vào công việc làm ăn nhng cậu lại chẳng thiết tha mà chỉ chăm chú đọc sách. Năm sau, nhờ sự góp ý của ông chú, bà mẹ cậu lại cho cậu vào đại học. ở đấy Niutơn đã bỏ hết thời gian vào việc nghiên cứu học tập và cuối cùng ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại của thế giới.

Về Lui Paxtơ, khi đi học phổ thông, ông cũng chỉ là một học sinh trung bình. Xếp hạng môn hóa, ông đứng thứ 15 trong tổng số 22 học sinh của lớp. Nhng sau này nhờ lòng kiên trì tự học, tìm tòi, thí nghiệm và nghiên cứu ông đã trở thành một nhà bác học lớn của nhân loại, có công phát minh ra thuốc chữa bệnh chó dại cứu sống hàng triệu ngời trên trái đất.

Qua một vài tấm gơng tiêu biểu trên đây, ta có thể rút ra kết luận: chỉ có kiên trì, nhẫn nại, bền lòng, quyết chí, con ngời mới có thể làm nên sự nghiệp giống nh ngời bền bỉ mài mãi một miếng sắt để làm nên cây kim. Nếu thiếu sự kiên trì, bền chí thì mỗi ng ời chúng ta làm sao có thể vợt qua trăm ngàn trở ngại luôn chắn ngang con đờng đi tới của mình? Sự nản chí, thiếu nhẫn nại, vững lòng chỉ dẫn tới đầu hàng và thất bại.

Câu tục ngữ Có chí thì nên giúp ta nhận thức rõ hơn về giá trị của cuộc sống, giúp ta biết vợt qua trở ngại để đi đến ớc mơ. Là một học sinh, là một ngời con của gia đình, chúng ta cần phải kiên trì học tập, lao động để trở thành học sinh giỏi, phải lễ phép chăm ngoan giúp đỡ cha mẹ xứng đáng là con ngoan của gia đình. Là ngời chủ tơng lai của xã hội, mỗi chúng ta phải lao động không ngừng, luôn luôn mở đờng cho tơng lai của đất nớc

bằng công sức trí tuệ và con tim đầy sức sống của tuổi trẻ. Hãy luôn có sự kiên trì, nhẫn nại để đi đến thành công.

Tóm lại, điều mà câu tục ngữ Có chí thì nên muốn nhắn nhủ mọi ngời là quá đúng đắn và xác thực. Chính là từ rất nhiều kinh nghiệm sống mà nhân dân ta đã đúc kết nên câu tục ngữ trên. Mỗi chúng ta có thể ngẫm nghĩ về câu tục ngữ và xem đó là một bài học rất quý giá giúp ta trau dồi ý chí nhằm vơn tới, tiến lên.

( Đoàn Thị Kim Nhung - Hoàng Thị Minh Thảo: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 10 - NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 )

Nhận xét:

u điểm:

- Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú.

- Bài viết đã thể hiện rõ luận đề: chứng minh câu tục ngữ: Có chí thì nên.

Hạn chế:

Một phần của tài liệu ĐỂ DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN ĐẠT HIỆU QUẢ (Trang 34 -36 )

×