Số dư phải luơn luơn nhỏ hơn số chia.

Một phần của tài liệu GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL (Trang 32 - 37)

- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

Lưu ý giúp HS tập ước lượng.

Bài tập 2:b

Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết.

Củng cố - Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS sửa bài

- HS nhận xét

- HS đặt tính

- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV

- HS nêu cách thử.

- HS đặt tính

- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV

- HS nêu cách thử.

- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

- HS làm bài

- HS sửa

……….Mơn : Khoa học Mơn : Khoa học

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG THAØNH PHẦN NAØO?

I.MỤC TIÊU

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần cảu khơng khí : khí ni- tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc.

- Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi , ngồi ra cịn cĩ khí các-bơ-níc, bụi, vi khuẩn,…

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ trong SGK.

- Đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm như trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài cũ:

- Nêu một số tính chất của khơng khí? - Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đĩ. - GV nhận xét, chấm điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của khơng khí

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định thành phần của khơng khí gồm khí ơ-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự chaùy.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.

- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích: + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào nước? + Phần chất khí cịn lại cĩ duy trì sự cháy khơng. + Thí nghiệm cho ta thấy khơng khí gồm cĩ mấy thành phần?

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của khơng khí

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh khơng khí cịn cĩ thành phần khác.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm thí nghệim để trả lời các câu hỏi sau:

 Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vơi trong thì cĩ hiện tượng gì xảy ra?

 Nêu các ví dụ chứng tỏ trong khơng khí cĩ chứa hơi nước?

 Làm thí nghiệm để kể thêm trong khơng khí gồm những chất nào khác nữa? - GV chốt ý.

- HS trả lời theo nhĩm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm.

- Mỗi nhĩm trình bày kết quả của mình trước lớp.

- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.

Củng cố – Dặn dị:

*BVMT :Khơng khí rất cần trong đời sống , mọi tác động xấu đến bầu khơng khí đều cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống của động thực vật trong đĩ cĩ con người. Vì thế mỗi chúng ta phải cĩ trách nhiệm bảo vệ bầu khơng khí trong sạch .

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Ơn tập học kì I

Mơn : Luện từ và câu

CÂU KỂ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể( nội dung ghi nhớ).

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT1, mục III) , biết đặt một vài câu kể để kể , tả , trình bày ý kiến(BT2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ:

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to viết lời giải BT2, 3 (phần nhận xét)

- Phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT1 (phần luyện tập)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Mở rộng vốn từ: trị chơi – đồ chơi

- GV yêu cầu 2 HS làm lại BT2, 3

- GV nhận xét & chấm điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1

- GV nhận xét, chốt lại: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu cĩ dấu chấm hỏi.

Bài tập 2

- 2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi em làm 1 bài

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- GV nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đĩ được dùng làm gì.

- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng: Những câu cịn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nơ là một chú bé bằng gỗ), miêu tả (Chú cĩ cái mũi rất dài)

hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toĩc-ti-la tặng cho chiếc chìa khố vàng để mở một kho báu). Cuối các câu trên cĩ dấu chấm. GV kết luận: Đĩ là câu kể.

Bài tập 3

- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng:

Ba-ba-ra uống rượu đã say (kể về Ba-ba-ra) Vừa hơ bộ râu, lão vừa nĩi: (kể về Ba-ba-ra) - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nĩ vào cái lị sưởi này . (Nêu suy nghĩ của Ba-ba-ra

GV lưu ý: Câu “Vừa hơ bộ râu, lão vừa nĩi:” một câu kể nhưng lại kết thúc bằng dấu hai chấm do nĩ cĩ nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ba-ra. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm ở đây chịu sự chi phối của một quy tắc khác – quy tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. (Trong trường hợp HS khơng thắc mắc thì GV khơng cần giải thích vì mục đích của bài học này là để rút ra nhận xét: Câu kể cĩ thể được dùng để nĩi lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhĩm.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng ……… thả diều thi: kể sự việc.

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm: Tả cánh

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi theo nhĩm

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả

diều

+ Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời:

Kể sự việc & nĩi lên tình cảm.

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng: Tả tiếng sáo diều

+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè …… như gọi thấp xuống những vì sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét

Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh BT2 (phần luyện tập

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì?

- HS đọc yêu cầu của bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 HS làm mẫu. Ví dụ – ý c: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết cho mỗi người. Nhờ cĩ bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ khi em gặp khĩ khăn ………

- HS làm bài vào VBT – mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu

- HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài cĩ đúng yêu cầu chưa, những câu văn cĩ đúng là những câu kể khơng)

……….

SINH HOẠT LỚPI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm. -Nắm kế hoạch tuần tới : Tuần 17

+Rèn kỹ năng nĩi, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đồn kết, cĩ ý thức xây dựng nề nếp tốt.

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Ổn định:

Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.

-Hát

-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.

-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em cĩ cố gắng.

-Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ hoạt động tốt.

Hoạtđộng 2: Nêu kế hoạch tuần 17 -Học bình thường.

-Phát động phong trào :Gĩư vở sạch, viết chữ đẹp HKI.

-Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Tiếp tục củng cố nề nếp.

-Giúp các bạn : Nghệ , Nhân , Sủi, Theng, Đĩi .

- Hai em : Dung + Thư hồn thành bộ vở thi VSCĐ cấp huyện .

*Nhận xét, dặn dị:

-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.

+ Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các cơng tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến bộ: +Tổ xuất sắc: -Lắng nghe.

-Phân cơng các bạn giúp đỡ.

……….CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ GIÁO CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ GIÁO

Một phần của tài liệu GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL (Trang 32 - 37)