XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN CAO SU

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập công nhân công ty cổ phần cao su đà nẵng (Trang 33)

IV. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SĂM XE ĐẠP:

XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN CAO SU

I. SƠ LUYỆN:

Dưới tác dụng của lực cơ học và sự xãy ra các biến đổi hố học đồng th?i làm giảm tính đàn hồi và tăng độ dẻo của cao su sống, thuận lợi cho quá trình hỗn luyện, cán tráng , ép xuất, lưu hố.

* Ý nghĩa của quá trình sơ luyện:

Khi gia cơng các bán thành phẩm (BTP) đều phải dựa vào tính mềm dẻo của cao su và các nguyên vật liệu đem theo sử dụng.Vì vậy cao su phải cĩ độ dẻo nhất định.

Khi độ dẻo tăng tì sức bám dính tăng, BTP gia cơng dễ dàng, cao su dễ dàng, cao su dễ tan trong dung mơi.

* Lý thuyết về sơ luyện:

Khi sơ luyện cao su sống đã xãy ra quá trình oxy hố giữa O2 trong khơng khí với cao su, dẫn đến sự phá vỡ các phân tử cao su làm cho độ dẻo của nĩ tăng lên.

Khi sơ luyện cao su thiên nhiên bằng máy luyện hở, ta thấy hiệu quả tốt ở nhiệt độ thấp (50-60oC), ngược lại trên máy luyện kín thì hiệu quả tốt ở nhiệt độ cao (160- 180oC).

Để tăng nhanh quá trình sơ luyện cĩ thể dùng một số hố chất như xúc tiến M,DM.

Nếu sơ luyện cao su sống thì sơ luyện phổ thơng. Nếu sơ luyện cĩ thêm xúc tiến là sơ luyện chủ liệu. Độ dẻo của cao su được phân ra các đoạn như sau: + Đoạn 1: 0.230.34 +Đoạn 3: 0.450.54 + Đoạn 2: 0.350.44 +Đoạn 4: 0.55 trở lên

I.1Sơ luyện trên máy luyện hở:

Sử dụng máy luyện hở: L600-5 *Quy trình sơ luyện:

+Phá vỡ cao su sống bằng cách cho cao su qua khe trục cự ly từ 3 -4 mm vài lần. +Làm dẻo cao su bằng cách ép thơng với cự ly trục từ 1-1.5mm

+Đảo chiều cao su để nâng hiệu quả sơ luyện.

+Xuất tấm hoặc cuộn để nguội.Thường người ta cho qua nước muối axit hữu cơ để các tấm cao su khỏi dính với nhau.

Yêu cầu đối với cao su sau khi luyện hở xong: +Láng mặt, khơng sần sùi hoặc lẫn tạp chất. +Khơng được gấp mí để tránh đọng nước. +Tấm dày từ 8-12cm, rộng từ 200-600cm. +Cĩ in dấu BTP lên trên bề mặt

Đơn pha chế sơ luyện cao su bao gồm: +Cao su +Chất phịng lão +Chất lưu +Chất độn +Chất lưu hố +Chất xúc tiến lưu hố +Chất làm mềm +Chất hố dẻo

I.2 Sơ luyện trên máy luyện kín:

Ở nhiệt độ cao từ 160o-190oC trong máy luyện kín, cao su bị hố dẻo khơng phải bằng tác dụng cơ học mà do sự oxy hố làm đứt mạch phân tử cao su.Đây là phương pháp nhiệt sơ luyện được rút ngắn cho hiệu suất cao và thời gian sơ luyện được rút ngắn.

*Khi sơ luyện trên máy luyện kín cần luyện lưu ý: -Cao su được cắt nhỏ để nhiệt sơ luyện đều.

-Nhiệt độ sơ luyện phải được khống chế ổn định đồng thời với sự quy định chặt chẽ thời gian sơ luyện để tránh trường hợp cao su bị õy hố làm mất tính năng cơ lý.

-Cĩ thể dùng xúc tiến M.Struktol A86 để rút ngắn thời gian sơ luyện và cho cùng lúc với cao su.

I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sơ luyện:

Thời gian sơ luyện tăng: độ dẻo tăng nhanh ở 15-20 phút đầu sau đĩ chậm dần và hiệu quả sơ luyện kém (độ dẻo hầu như tăng khơng đáng kể).Vì vậy, muốn cĩ đọ dẻo cao thì phải sơ luyện gián đoạn.

Nhiệt độ trục càng nhỏ thì hiệu quả sơ luyện càng tốt.

Tỷ tốc máy: tỷ tốc của 2 trục càng lớn thì độ dẻo càn tăng nhanh, thời gian sơ luyện giảm. Thường tỉ tốc của máy luyện hở là 1:1,08 - 1:1,17. Nếu tỉ tốc quá lớn thì cao su bị đốt nĩng nhanh làm cho hiệu quả sơ luyện kém, khơng an tồn cho thiết bị.

Cự ly trục

Đường kính trục: trục lớn hiệu quả sơ luyện tốt

Trọng lượng mỗi mẻ luyện: cần phải thích hợp với từng qui cách máy Phương pháp thao tác và trình độ kỹ thuật mỗi cá nhân

Chất lượng cao su sống

II. HỖN LUYỆN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỗn luyện là quá trình trộn các chất phối hợp vào cao su sơ luyện, là quá trình phân tán đều các chất phối hợp vào cao su để tạo thành một hỗn hợp cao su đồng nhất theo đơn pha chế.

Hỗn luyện là khâu quan trọng trong cơng nghệ sản xuất các sản phẩm cao su.Luyện đều là chỉ tiêu quan trọng của chất lượng cao su hỗn luyện.Nếu cao su và các chất phối hợp khơng được trộn đều thì khơng phát huy tác dụng của nĩ, ảnh hưởng đến tính năng sử dụng của nĩ.

II.1 Sự ảnh hưởng đến khả năng phân tán của các chất phối hợp:

Cực tính của phân tử cao su sống và các chất phối hợp gần giống nhau thì dễ phân tán, chênh lệch nhau tương đối lớn thì khĩ phân tán.

Tính thấm ướt bề mặt hạt tương đối lớn, dễ bị cao su bao bọc thì dễ phân tán. Hình dạng hạt: hạt cĩ kích thước cầu hoặc gần cầu thì dễ phân tán, hạt cĩ hình kim (MgCO3) thì khĩ phân tán.

II.2 Các yếu tố ảnh hương đến hiệu quả sơ luyện:

Tính thấm ướt bề mặt các chất phụ gia của cao su

Tính vốn cục của các chất này trong quá trình hỗn luyện Độ dẻo của cao su luyện khi đưa vào hỗn luyện

Độ mịn của các chất phụ gia, nhất là loại khơng tan trong cao su Thứ tự cho các chất phụ gia vào trong hỗn hợp

Đặc tính của các loại thiết bị hỗn luyện Khối lượnh của mẻ luyện

* Yêu cầu mẻ luyện:

Các chất độn phụ gia phải phân tán thật đều trong hỗn hợp, khơng xãy ra tình trạng mẻ luyện bị tự lưu và thường là hỗn hợp khơng bị cắt xé nhiều quá làm ảnh hưởng đến tính năng của sản phẩm sau này nhất là các sản phẩm cĩ tính năng cơ lý cao.

II.3 Hỗn luyện bằng máy luyện hở II.3.1 Chuẩn bị:

Tuyệt đối chấp hành các quy luật về ATLĐ và vệ sinh cơng nghiệp Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cơng nghệ

Cao su sống phải đạt tiêu chuẩn khi sơ luyện, phân cấp và đem cán

Hố chất phải được kiểm nghiệm, sàng, sấy, cân đúng theo đơn.Hố chất lượng ít cân vào thùng nhỏ, chất độn, làm mềm, thể lỏng cân vào bao lớn, lưu huỳnh, siêu xúc tiến cho vào gĩi riêng

II.3.2 Thao tác: II.3.2.1Nguyên tắc: Nhiệt độ trục trước: 5560oC Nhiệt độ trục sau: 5055oC Cự ly trục: +Cán dẻo cao su sống: 3-4mm +Cho hố chất : 8-10mm +Ep thơng : 2-2.5mm +Xuất tấm :9-10mm

Trọng lượng mủ cao su phụ thuộc đơn pha chế Thời gian thao tác 15-50 phút.

II.3.2.2 Trình tự thao tác:

Cho cao su lên trục cán dẻo Cho cao su tái sinh nếu cĩ Cho hố chất hạt nhỏ

Cho chất độn và chất làm mềm lỏng Cho lưu huỳnh và siêu xúc tiến Ép khơng ba lần

Xuất tấm

Làm lạnh trong bể nước cĩ pha CaCO3 Treo lên giá làm mát

Nhập kho *Chú ý:

Trước khi cho hố chất phải tắt máy hút bụi và các quạt thổi trực tiếp vào máy Sau khi cho hố chất phải hết hố chất rơi xuống khay và cho lên máy

Khi cho lưu huỳnh khơng được cắt đảo đến khi S tan hết vào trong cao su Cĩ thể cắt bớt một phần cao su và khi cho S phải cho hết vào máy

Đối với chất làm mềm ở thể lỏng hoặc khối lượng nhiều thì cho từ từ vào để tránh tình trạng dính vào ống trục.

II.4 Hỗn luyện trên máy luyện kín: II.4.1Chuẩn bị:

Chuẩn bị, kiểm tra thiết bị và các điều kiện làm việc nếu đạt yêu cầu mới làm việc

II.4.2 Thao tác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.4.2.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu

Cao su sống đã sơ luyện theo từng đơn pha chế Các loại hố chất đã tập trung về sàn máy

Khởi động máy và chọn tốc độ làm việc thích hợp, cho máy chạy khơng tải 3- 5phú để theo dõi tình trạng máy

II.4.2.2 Thao tác trên máy luyện máy kín:

Mở cửa nạp liệu, tiến hành nạp liệu theo thứ tự sau: +Cao su đã sơ luyện

+Cho hố chất hạt nhỏ +3/4 chất độn (30-40 giây)

+Cho 1/4 chất độn cịn lại và chất làm mềm ở thể lỏng (dầu) Thời gian luyện khoảng 200s

Đĩng cửa nạp liệu, hạ cửa trên xuống và đèn báo bắt đầu chu trình luyện sáng lên.

Sau khi xuất tấm, BTP để nguội khoảng 4h và chuyển sang luyện ở máy hở *Chú ý:

Khi cho hố chất tránh làm rơi bao bì hay thùng chứa vào máy

Nhiệt độ hỗn hợp khi tháo khơng được quá 110oC. Để đảm bảo nhiệt độ này thì yêu cầu nhiệt độ buồng luyện trước khi nạp liệu phải dưới 50oC. Nếu khơng đạt cho máy nguội một lúc mới bắt đầu chu trình luyện tiếp theo

II.4.2.3 Thao tác trên máy luyện hở:(L660-5)

Cho hỗn hợp qua khe trục máy 3-5 lần để làm nguội Cho bớt cao su ra khỏi trục

Cho S và siêu xúc tiến vào hỗn cao su trên máy Cho cao su thừa lên và cắt đảo

Cắt tấm, làm lạnh trong bể, làm mát trên giá , nhập kho 6.Pha chất cách ly:

Tỷ lệ: + 0,8kg/8 mẻ BTP nhập kho

+ 0,4kg/8 mẻ BTP giai đoạn chưa nhập kho Chất cách ly cho vào bể chia làm 2 lần:

+ lần1: đầu ca + lần2: giữa ca

Phần 2: CƠNG TY NHỰA ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập công nhân công ty cổ phần cao su đà nẵng (Trang 33)