SO42-
1.Muối sunfat :là muối của axit
sunfuric.
-Muối trung hịa: K2SO4 -Muối axit: KHSO4. -Đa số đều là muối tan ,trừ:BaSO4 ;PbSO4 ;SrSO4.
2.Nhận biết SO42-: bằng dd Ba2+ kết tủa trắng.
BaCl2 + H2SO4BaSO4 +2H2O
(Trắng)
HS: Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với H2SO4đặc .
*H2SO4đặc gây bỏng nặng,làm hỏng các giác quan nếu tiếp xúc với nhau.
-Chất thải gây ô nhiễm môi trường do sản xuất H2SO4 và phân lân sufe photphat
4.Củng cố:
*Tiết 55: -H2SO4 (l)thể hiện tính chất của axit (H+) - H2SO4 (đ)=>Tính chất đặc trưng thể hiện ở SO42-
*Tiết 56: H2SO4(đ) cĩ tính háo nước,điều chế cần cĩ 3 GĐ
-Nhận biết H2SO4 hoặc ion SO42-
5.Dặn dị:-Làm BTVN trong SGK
-Chuẩn bị: BÀI 34:LUYỆN TẬP: OXI- LƯU HUỲNH
(Tính chất của Oxi và S->So sánh sự giống và khác nhau,Hợp chất tương ứng…………)
Tiết 57 -58 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
*Học sinh cần nắm:
-O2 – S là những nguyên tố phi kim cĩ tính oxi hĩa mạnh, trong đĩ O > S
-Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hĩa với tính chất hĩa học của O, S. -Tính chất hĩa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hĩa của S trong hợp chất. -Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nĩ.
*Học sinh vận dụng:
-Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S.
-Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S.
II.PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng- Phát vấn III. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Soạn bài từ SGk,SBt,STK….
-Học sinh: Học bài cũ và làm BT trước khi đến lớp IV.NỘI DUNG:
GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Phan Thị Thành
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (10 phút)
*Tiết 57: -Nêu tính chất hố học của O-S =?Từ đĩ so sánh O- S? -Viết ptpư minh hoạ tính chất?
*Tiết 58: Viết ptpư dựa vào chuỗi biến hố sau (ghi rõ đk pư ,nếu cĩ) FeS2 SO2 SH2SNa2SPbS
3.Bài mới: BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
-Hãy viết cấu hình electron của O, S và cho biết độ âm điện? -Dựa vào cấu hình electron dự đốn O,S cĩ tính chất hĩa học cơ bản nào? Cho ví dụ minh họa
*HS thảo luận trả lời I.CẤU TẠO,TÍNH CHẤT CỦA O&S.
1.Cấu hình e của nguyên tử:
-O(Z=8):[He] 2s22p4 -S(Z=16): [Ne] 3s23p4
2.Độ âm điện:
*ĐAĐ: O=3,44> S=2,58
3.Tính chất hố học: a.Tính oxi hố: O>S
-Oxi oxi hố hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất -S oxi hố nhiều KL,1 số PK b.S cịn thể hiện tính khử Hoạt động 2 -Tính chất hĩa học cơ bản H2S, SO2,? =>Giải thích vì sao cĩ tính chất đĩ? Cho ví dụ minh họa? -Thành phần nào của H2SO4 đĩng vai trị chất oxi hĩa trong dd H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc?
*HS thảo luận trả lời II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S
1.H2S :cĩ tính khử mạnh
2H2S+O22S+2H2O t0
2H2S+O22SO2 +2H2O
2.SO2 :cĩ tính khử và tính oxi hố=>SO2 là oxit axit
3.SO3 và H2SO4 :cĩ tính oxi hố
-SO3 là oxit axit
+H2SO4(l) cĩ t/c chung của axit( làm quì hố đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối)
+H2SO4 (đ) cĩ tính háo nước và tính oxi hố mạnh.
Hoạt động 3:
*GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong SGK.
-Nhận biết:Oxi bằng đĩm lửa than hồng
-Nhận biết: SO2 bằng cánh hoa hồng đỏ
Cịn lại là H2S
*Học sinh trình bày cách làm các bài tập
Bài 5:cho đĩm lửa cịn than hồng đi qua 3 chất khí;Oxi duy trì sự cháy làm hồng than; Cho cánh hoa hồng đỏ vào 2 khí cịn lại =>SO2 làm phai màu cánh hoa, cịn lại là H2S.
III.BÀI TẬP:
Bài 5/147: Nhận biết H2S
,SO2 ,O2 (khơng dung thuốc thử)
Hoạt động 4:
-Dùng dung dịch BaCl2 để
-Trích mẫu thử: Cho d2BaCl2 vào 3 mẫu thử
Bài6/147 : Nhận biết 3 axít:
HCl, H2SO3 , H2SO4
nhận biết H2SO3 , H2SO4 -Phân biệt H2SO3 , H2SO4 =cách cho kết tủa sau pư t/d với HCl
-Cịn lại là HCl
-HCl khơng pứ
-H2SO3 , H2SO4 pứ tạo kết tủa trắng:
H2SO3 +BaCl2BaSO3+2HCl H2SO4 +BaCl2BaSO4 +2HCl Cho HCl vào 2 kết tủa,BaSO3 tan tạo SO2 ,cịn lại là: BaSO4 BaSO3+2HClBaCl2+SO2+H2O Hoạt động 5: *Gv gọi 1 HS lên bảng làm BT 4. Bài 4: a. Fe+S FeS Fe S +H2SO4 FeSO4 + H2S b. Fe +H2SO4 FeSO4 +H2 H2+S H2S Bài 4/146: Cho những chất sau: Fe,S,H2SO4 (l)
a.Trình bày 2 phương pháp đ/c H2S từ những chất đã cho b.Viết ptpư hố học xảy ra và cho biết vai trị của S trong các phản ứng. Hoạt động 6: *Gv gọi 1 HS lên bảng làm BT 7. Bài 7: a. Khơng thể vì 2H2S +SO2 3S +2H2O b. Cĩ thể c. Khơng thể vì Cl2+2HI 2HCl + I2 Bài 7/147:Cĩ thể tồn tại 1 chất
sau trong bình chứa được khơng? a.Khí H2S và khí SO2 b.Khí O2 và khí Cl2 c.Khí HI và khí Cl2 Giải thích = pthh? Hoạt động 7: *GV hướng dẫn: -Tính nH2S=? -Viết ptpư=? -Tính nZn=?nFe=? =>mZn=?mFe=? Câu 8: 06 , 0 2S = H n (mol) Zn + S ZnS x mol xmol Fe + S FeS ymol ymol ZnS + H2SO4 ZnSO4+ H2S x mol xmol FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S ymol ymol Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe. = + = + 72 , 3 56 65 06 , 0 y x y x = = 02 , 0 04 , 0 y x ->mZn = 65.0,04 = 2,6 (g) ->mFe = 56.0,02 = 1,12 (g) Câu 8/147: Nung nĩng 3,72(g)hỗn hợp các bột KL Zn và Fe trong bột S dư.Chất rắn htu được sau pư được hồ tan hồn tồn bằng dugn dịch H2SO4(l) , nhận thất cĩ 1,344(l)khí thốt ra ở đktc. a.Viết ptpư hố học đã xảy ra b.Xác định khối lượng mỗi Kl trong hỗn hợp ban đầu
4.Củng cố:
*Tiết 57 :-Tính chất của O- S và các BT 1->4 trang 146
*Tiết 58: -Hợp chất của S (H2S- SO2 – SO3- H2SO4) và các BT 5->8/147 5.Dặn dị:- Làm thêm các BT trong SBT
-Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 5/148 =>Tiết sau Kiểm tra 1 tiết (Tự luận :100%)
GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Phan Thị Thành
Tiết 60: BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
*Củng cố và khắc sâu kiến thức các h/c của S
*Rèn luyện các thao tác thí nghiệm, kĩ năng quan sát, nhận xét hiện tượng và viết pthh cho HS
II.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm III CHUẨN BỊ:
*Giáo viên: - Dụng cụ: đèn cồn. ống nghiệm, ống hút , giá để ơng nghiệm…
- Hĩa chất: HCl, H2SO4 đ, Br2, FeS, Cu, Na2SO4
*Học sinh chuẩn bị kiến thức
-Tính chất hĩa học của H2S, SO2, H2SO4.
-Nghiên cứu trước các dụng cụ, hĩa chất và cách tiến hành
IV. NỘI DUNG:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, thu bài tường trình số 4
2.Bài cũ: (5 phút): Nêu t/c hố học đặc trưng của S,SO2 ,H2S , SO3 , H2SO4? 3.Bài mới: BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
GV:-Nhấn mạnh cẩn thận các
hĩa chất độc hại H2S, SO2, H2SO4.
-Hướng dẫn một số thao tác cho
HS quan sát. I.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.Hoạt động 1 Hoạt động 1
-H2S là khí khơng màu độc nên dùng với lượng hĩa chất nhỏ, lắp dụng cụ thật kín để thực hiện thí nghiệm khép kín để khơng khí khơng thốt ra, đảm bảo sự an tồn.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình. Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S. *Cách tiến hành: Như SGK *Hiện tượng: H2S thốt ra cĩ mùi trứng thối. H2S cháy trong khơng khí ngọn lửa màu xanh. -PT:
2HCl + FeS FeCl2 + H2S 2H2S + O2 2S + 2H2O
Hoạt động 2
*Điều chế SO2:
Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4
=>SO2 khí độc cần phải cẩn thận, hĩa chất dùng lượng nhỏ, lắp dụng cụ kín.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình.
Thí nghiệm 2: tính khử của SO2.
* Cách tiến hành: Như SGk *Hiện tượng: Mất màu dd brom -PT:
SO2+Br2+2H2O2HBr+ H2SO4
Hoạt động 3
-Xác định vai trị từng chất
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong
Thí nghiệm 3: Tính oxi hĩa của SO2
trong phản ứng. bài tường trình. *Cách tiến hành: Như SGk *Hiện tượng: vẫn đục, màu vàng
-PT: SO2 +2H2S3S +H2O
Hoạt động 4
Đậy ống nghiệm kín cĩ ống dẫn khí vào ống khác cĩ nước để hịa tan SO2.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình.
Thí nghiệm 4: Tính oxi hĩa của H2SO4 đặc
* Cách tiến hành: Như SGk *Hiện tượng: dd cĩ bọt khí và từ khơng màu chuyển sang màu xanh.
-PT:
Cu+2H2SO4(đ)CuSO4+SO2 +2 H2O
GV:Củng cố những hiểu biết về tính chất của
H2S,SO2,H2SO4(là những chất gây ô nhiễm.)
4.Củng cố:-Nhận xét buổi thí nghiệm;Học sinh thu dọn vệ sinh, dụng cụ phịng thí nghiệm. 5.Dặn dị:VN chuẩn bị CHƯƠNG 7 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC BÀI 36 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC
(Khái niệm về tốc độ phản ứng hố học và các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hố học)
TIẾT: 61-62 BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌCI) Mục đích – yêu cầu: I) Mục đích – yêu cầu:
1) Về kiến thức:
- HS biết: tốc độ phản ứng là gì?
- HS hiểu: Tại sao CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2) Về kĩ năng: Khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt đã thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác tăng tốc độ phản ứng.
II) Chuẩn bị:
*GV:Soạn bài từ SGK, SBT,STK……và chuẩn bị 1 số dụng cụ hố chất như SGK.
*HS: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.