Lưu huỳnh đioxít: SO2 1 Tính chất vật lí :

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 10 CA năm (Trang 81)

1. Tính chất vật lí :

- Khí khơng màu, mùi hắc, rất độc. - Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước.( 2,2 29 64 2 = = KK SO d ) Hoạt động 5: -Nêu tính chất hố học của SO2?

-Viết ptpư hố học khi cho SO2 phản ứng với dung dịch Bazơ, dung dịch Br2 , dung dịch H2S? -Tính chất hố học của SO2: ->là oxít axít ->vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa. -ptpư: SO2 + NaOH  NaHSO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 2.Tính chất hĩa học . Hoạt động 6:  SO2 là oxít axít

-Gọi tên axít thu được khi SO2 tan trong nước? tính axít mạnh hay yếu?

- Cĩ thể tạo ra những loại

a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít: - Tan trong nước tạo axít tương ứng SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ- >Tính axít yếu )

- Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3

- Khơng bền, dễ phân huỷ tạo SO2

- Cĩ thể tạo 2 loại muối:

muối nào? + Muối trung hịa: Na2SO3, CaSO3… + Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) … SO2 + NaOH  NaHSO3

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

Hoạt động 7

- S trong SO2 cĩ số oxi hố là bao nhiêu ?

 khả năng thu e và nhường e như thế nào?

- Vai trị oxi hĩa – khử của SO2 ?

- HS viết ptpư khi cho SO2

tác dụng với dung dịch Br2 ,

giải thích?

Lưu ý : SO2 + H2S  phản ứng làm sạch mơi trường.

-Nguyên tố S trong SO2 cĩ số oxi hĩa trung gian (+4) - +S4→S+6+2e (tính khử ) S+4+4eS0 (tính oxi hố )  SO2 vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa. -SO2 + Br2 +2H2O -> 2HBr + H2SO4

b.SO2 là chất vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa.

- Nguyên tố S trong SO2 cĩ số oxi hĩa trung gian (+4)

S+4→S+6+2e ( tính khử ) S+4+4eS0 ( tính oxi hố )

 SO2 vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa.

Vd:

* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:

46 6 2 1 2 2 0 2 4 2 2H O HBr H SO Br O S − + + + → + +

* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hố:

O H S S H O S4 2+2 2−2→30+2 2 + Hoạt động 8:

-Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống?

-Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN và trong CN?

-HS:tự đọc SGK

-Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN :Cho H2SO4 đun nĩng trong Na2SO3

-Phương pháp Đ/chế SO2 trong CN:Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt

3. Ứng dụng và điều chế:

a. Ứng dụng: ( SGK) b. Điều chế:

* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nĩng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi ) NaSO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hĩa- khử)

Ptpư: S + O2 →t0 SO2

4FeS2 + 11O2 →t0 2Fe2O3 + 8SO2

Hoạt động 9 :

-Nêu tính chất vật lí của SO3 ?

-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh?

-Nêu ứng dụng của SO3?

-SO3 là chất lỏng, khơng màu.

-SO3 + CaO  CaSO4

SO3 + 2KOH  K2SO4 + H2O

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 10 CA năm (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w