Dược sĩ đại học, có thể tham gia vào toàn bộ ngành dược.

Một phần của tài liệu QTBH :nhành dược việt nam báo cáo thực tập (Trang 41)

Tuy nhiên, hiện nay nguồn nhân lực cho ngành dược đang thiếu ở hầu hết các loại trình độ, đặc biệt là trình độ đại học và có sự không đồng đều trong nguồn nhân lực khi tập trung quá nhiều vào lĩnh vực kinh doanh, phân phối.

Tổng số dược sỹ chiếm khoảng 1% trong tổng số nhân lực của toàn ngành y tế. Trung bình mỗi năm có khoảng 800 dược sĩ mới ra trường, bằng 1/5 so với số lượng bác sĩ. Tuy nhiên khoảng 10.000 dân thì chỉ có 0,2 dược sĩ, một tỷ lệ thấp so với các nước phát triển trong khu vực như Singapore, Nhật Bản.

Trong hệ thống các trường từ trung cấp dược, cao đẳng đến đại học ở nước ta, số lượng trường đào tạo về ngành Dược còn quá ít. Trong khi đó, các trường đào tạo trình độ Dược sĩ đại học chiếm tỉ lệ ít hơn so với tỉ lệ các trường đào tạo trung cấp. Điều này dẫn tới hiện trạng thiếu hụt nguồn nhân lực và đầu ra từ các dược sĩ trung cấp chưa đáp ứng được hết nhu cầu của xã hội.

Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý dược cho thấy, tỉ lệ dược sĩ của nước ta hiện mới đạt khoảng 1,76/10.000 dân, trong đó số lượng dược sĩ chủ yếu đang làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, các bệnh viện và các cơ sở sản xuất kinh doanh dược phẩm. Do vậy, nhu cầu nhân lực về ngành Dược trong nước đang thiếu rất nhiều.

Người tiêu dùng mua thuốc chủ yếu tự mua tại các nhà thuốc tư nhân. Nguyên nhân vì:

- Thói quen người tiêu dùng Việt Nam là thường tự mua thuốc theo kinh nghiệm cá nhân hoặc theo lời khuyên của người thân và dược tá bán thuốc (có tới 45% người tiêu dùng Việt Nam thường mua thuốc theo kinh nghiệm). Việc mua thuốc không kê toa dẫn đến tình trạng hệ thống bán lẻ của Việt Nam bị mất trật tự, xuất hiện nhiều loại thuốc có nguồn gốc không rõ, thuốc giả, thuốc phi mậu dịch.

- Thói quen kê thuốc của dược sĩ, bác sĩ tại gia.

Hiện nay ở những thành phố lớn như thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh người dân thường mua tại các bệnh viên tư nhân. Còn ở tỉnh lẻ, nông thông thì họ thường mua tại các nhà thuốc, đại lý bán thuốc.

Tần suất mua

ở các loại thuốc giảm đau và thuốc hạ sốt người tiêu dùng mua vào các dịp đặc biệt ( bản thân hoặc người nhà bị bệnh)

vitamin và thực phẩm chức năng được mua hàng tháng.

 Tủ thuốc gia đình vẫn là khái niệm mới đối với người dân.

 Người tiêu dùng không có thói quen dự trự thuốc trong nhà ( cả những loại thuốc ít khi sử dụng và thường xuyên sử dụng).

Mức độ quan trọng khi chọn mua dược phẩm của người tiêu dùng

Sự tư vấn của bác sĩ là kênh hiệu quả để người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm.

Chương 3: đánh giá và đề xuất

I. .Nhận xét và đánh giá

SWOT

1. Strengths:

Một phần của tài liệu QTBH :nhành dược việt nam báo cáo thực tập (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w