THÍ NGHIỆM NẫN TĨNH CỌC

Một phần của tài liệu So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp topdown (Trang 64)

III. CễNG TÁC THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC NHỒI VÀ CỌC BARRETTE

1.THÍ NGHIỆM NẫN TĨNH CỌC

1.1. Phương phỏp thớ nghiệm1.1.1. Mục đớch 1.1.1. Mục đớch

Thớ nghiệm nộ tĩnh cọc mụ phỏng quỏ trỡnh làm việc của cọc dưới tỏc dụng của tải trọng thẳng đứng của cụng trỡnh, nhằm để đỏnh giỏ khả năng mang tải của cọc thụng qua mối quan hệ độ lỳn - tải trọng thu được trong quỏ trỡnh thớ nghiệm.

1.1.2. Phương phỏp thớ nghiệm

Thớ nghiệm thực nghiệm theo phương phỏp gia tải tĩnh từng cấp lờn cọc theo phương dọc trục.

Trong thớ nghiệm nộn tĩnh cọc theo phương phỏp gia tải tĩnh từng cấp lờn cọc theo phương phỏp dọc trục, tải trọng tỏc dụng lờn đầu cọc theo từng cấp tăng dần cho tới khi đạt tới tải thớ nghiệm lớn nhất theo yờu cầu thiết kế và được tạo ra bằng kớch thuỷ lực với dàn đối trọng hoặc hệ neo làm điểm tựa phản lực. Hệ dàn đối trọng hoặc neo phải đủ lớn để cú thể chịu được cỏc giỏ trị tải trọng thớ nghiệm tỏc dụng lờn đầu cọc một cỏch an toàn. Thụng thường, trọng lượng dàn đối trọng hoặc tổng lực nhổ của hệ neo phải 1,1 – 1,2 lần tải trọng lớn nhất dự kiến tỏc dụng lờn đầu cọc. Cỏc số đo độ lỳn của đầu cọc phải được đọc ghi trong cỏc khoảng thời gian hợp lý cho từng cấp tải tỏc dụng. Cỏc cấp tải sau chỉ được ỏp dụng khi độ lỳn đầu cọc tại cấp ỏp lực trước đú là ổn định hoặc được xem là ổn định. Độ lỳn đầu cọc được đo bằng cỏc đồng hồ độ chớnh xỏc tới 0,01mm và phải được đặt trờn hệ giỏ ổn định khụng thay đổi vị trớ trong quỏ trỡnh thớ nghiệm.

1.1.3. Thiết bị thớ nghiệm

Thiết bị thớ nghiệm bao gồm cỏc thiết bị tạo ỏp, dụng cụ đo chuyển vị và dàn chất tải.

Một phần của tài liệu So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp topdown (Trang 64)