Tuyờn truyền, giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật của cỏc quốc gia

Một phần của tài liệu Các giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với doạnh nghiệp xuất khẩu VN.doc (Trang 37 - 44)

8 Cỏc kiến nghị đối với Nhà nước để giỳp cỏc doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật

8.2 Tuyờn truyền, giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật của cỏc quốc gia

sẽ trở thành thành viên của các Hiệp định của tổ chức này về tiêu chuẩn, chất lợng và về rào cản kỹ thuật nh HIệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại và Hiệp định về vệ sinh và các biện pháp vệ sinh thực phẩm. Sau sự kiện EU đa ra mức d lợng bằng không đối với chloramphenicol và nitrofuran trong thuỷ sản nhập khẩu, các nớc ASEAN đang thảo luận về việc thành lập một tổ chức gọi là Codax. Cơ quan thực phẩm này sẽ đa ra các tiêu chuẩn chung cho thực phẩm của các nớc trong khối và các tiêu chuẩn này sẽ đợc EU, Mỹ, Nhật Bản công nhận.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong việc hội nhập quốc tế về tiêu chuẩn - chất lợng và rào cản kỹ thuật nhng Việt Nam vẫn cần tích cực hơn nữa trong việc đàm phán ký kết các hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại để bảo vệ quyền lợi quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế.

8.2 Tuyờn truyền, giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật của cỏc quốc gia gia

Một trong những nguyờn nhõn khiến cho cỏc rào cản kỹ thuật trở nờn khú vượt qua là vỡ cỏc rào cản này tồn tại dưới nhiều hỡnh thức đa dạng, phức tạp, khú nhận biết và thường xuyờn thay đổi. Cỏc doanh nghiệp ở nước đang phỏt triển như Việt Nam thường gặp khú khăn trong việc tỡm hiểu và thu thập thụng tin liờn quan đến rào cản kỹ thuật của cỏc nước nhập khẩu. Do hệ thống thụng tin cũn yếu, nờn những hiểu biết cựa cỏc doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật ở nước mà họ xuất hàng sang cũn hạn chế, mơ hồ, khụng chớnh xỏc.

Do đú, hàng húa xuất khẩu của chỳng ta bị từ chối nhiều do khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn kỹ thuật cũng như cỏc tiờu chuẩn vệ sinh, mụi trường mà cỏc thị trường đặt ra cho hàng nhập khẩu. Với điều kiện như của cỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay thỡ việc tiếp cận với cỏc nguồn thụng tin trực tiếp từ cỏc thị trường về cỏc quy định núi chung và về rào cản kỹ thuật núi riờng là rất khú khăn. Vỡ thế, để giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú được đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết về cỏc thị

trường xuất khẩu thỡ sự trợ giỳp của Nhà nước là cần thiết. Nhà nước cần cú những cơ quan chuyờn trỏch về vấn đề rào cản kỹ thuật trong thương mại cú nhiệm vụ tỡm hiểu thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc quy định, tiờu chuẩn mà cỏc nước đặt ra đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt là đối với những mặt hàng xuất khẩu của nước nhà. Sau đú cỏc cơ quan này sẽ tuyờn truyền, giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp biết về cỏc quy định cũng nhu tiờu chuẩn đú, giỳp cỏc doanh nghiệp cú sự hiểu biết tốt hơn về những quy định, tiờu chuẩn mà cỏc mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp mỡnh sẽ phải thỏa món khi xuất hàng sang từng thị trường cụ thể, nhất là những thị trường xuất khẩu chiến lược của ta như EU, Nhật, Mỹ, Singapore… Cỏc cơ quan chuyờn trỏch này nờn tổ chức cỏc buổi hội thảo, tuyờn truyền định kỳ về rào cản kỹ thuật của cỏc thị trường và cú những thụng bỏo bổ sung cần thiết cho cỏc doanh nghiệp khi cỏc nước thay đổi, bổ sung cỏc quy định, tiờu chuẩn. Từ đú, doanh nghiệp sẽ cú những biện phỏp cần thiết để đổi mới sản xuất nõng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo cỏc yờu cầu của thị trường nhập khẩu và từng bước nõng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp núi riờng và của cả nước núi chung.

Hiện nay, nớc ta có Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry - VCCI) là tổ chức hỗ trợ và xúc tiến các hoạt động thơng mại của Việt Nam. Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cũng có vai trò đáng kể trong việc tuyên truyền, cung cấp các thông tin cần thiết về thị trờng, trong đó có thông tin về các rào cản kỹ thuật cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tiếp cận các thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngoài ra, nớc ta còn có các có quan đại diện thơng mại đóng tại các quốc gia khác cũng có đóng góp lớn trong việc thu thập và cung cấp các thông tin về các từng thị trờng cụ thể cho các doanh nghiệp, giúp đỡ các doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập các thị trờng...

Tuy nhiên, các doanh nghiệp nớc ta hiện nay thực sự vẫn cha nhận đợc đầy đủ các thông tin cần thiết về các thị trờng, đặc biệt là các thông tin liên quan đến các rào cản kỹ thuật trong thơng mại nên còn vấp phải những cản trở, những thất bại khi xuất khẩu hàng hoá, gây thiệt hại, mất uy tín không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả quốc gia. Vì thế mà hoạt động tuyên truyền, giới thiệu về rào cản kỹ thuật cho các doanh nghiệp là một hoạt động cần thiết mà Nhà nớc ta cần tiến hành để giúp các doanh nghiệp vợt rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu.

8.3 Tổ chức đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng và kỹ thuật cho doanh nghiệp

Chất lợng của sản phẩm là yếu tố quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với cả quốc gia. Những sản phẩm có chất lợng sẽ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và có thể đứng vững trên thị trờng. Hiện nay, khi các nớc công nghiệp phát triển tăng cờng sử dụng các quy định về chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm làm rào cản đối với hàng hoá nhập khẩu thì vấn đề chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm cần huy động rất nhiều yếu tố. Trong đó, yếu tố con ngời đóng vai trò vô cùng quan trọng. Các doanh nghiệp cần có những công nhân kỹ thuật lành nghề, có những nhà quản lý giỏi, hiểu biết về quản lý chất lợng và ý thức đợc tầm quan trọng của chất lợng thì mới có thể thành công đợc. Nhng ở nớc ta hiện nay còn thiếu vắng những cán bộ giỏi, có năng lực trong lĩnh vực quản lý chất lợng sản phẩm. Chính sách đào tạo còn cha thích hợp. Số lợng các cán bộ quản lý về chất lợng đợc đào tạo cha nhiều. Các cán bộ quản lý của các doanh nghiệp hiện nay cũng cha có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật trong việc vợt các rào cản kỹ thuật của các thị trờng. Nhà nớc ta cần quan tâm đến việc đào tạo cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu, một đội ngũ cán bộ quản lý chất lợng và kỹ thuật giỏi và am hiểu về các rào cản kỹ thuật. Các cơ quan chuyên trách có thể tổ chức các khoá học ngắn hạn cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp về vấn đề chất lợng, các tiêu chuẩn kỹ thuật và các biện pháp vợt rào cản bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong dài hạn thì nớc ta nên có chính sách thu hút và đào tạo một lực lợng cán bộ quản lý có chuyên môn cao, có bằng cấp về chất lợng để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong tơng lai. Những cán bộ quản lý chất lợng và kỹ thuật này sẽ giúp các doanh nghiệp lập các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về chất lợng sản phẩm và giám sát quá trình thực hiện các kế hoạch đó giúp các doanh nghiệp từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm cho doanh nghiệp. Nhờ đó, mà sản phẩm của doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc các yêu cầu khắt khe của thị trờng về chất lợng sản phẩm và vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật về mặt chất lợng mà các thị trờng nhập khẩu dựng lên.

Chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật là một hình thức của rào cản kỹ thuật trong th- ơng mại. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn vợt qua đợc rào cản này thì cần không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, làm cho sản phẩm thoả mãn những yêu cầu nghiêm ngặt đối với sản phẩm của các nớc nhập khẩu. Để làm đợc việc này, các doanh nghiệp cần có các cán bộ quản lý chất lợng và kỹ thuật giỏi và Nhà nớc cần có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý này cho các doanh nghiệp.

8.4 Xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chuẩn quốc gia cho sản phẩm và thành lập cỏc cơ quan kiểm tra chất lượng và kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu

Trong điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay thì việc hài hoà hoá các tiêu chuẩn chất lợng của quốc gia với các tiêu chuẩn quốc tế cũng là một xu hớng tất yếu. Để hàng hoá của nớc mình có thể đợc chấp nhận và tiêu thụ đợc ở mọi thị trờng trên thế giới mà không gặp phải các rào cản kỹ thuật thì các quốc gia đều đang nỗ lực xây dựng cho mình một hệ thống tiêu chuẩn quốc gia mới sao cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và đợc các nớc khác thừa nhận. Khi hệ thống tiêu chuẩn trong nớc phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế thì các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nớc một khi đã đáp ứng đợc các tiêu chuẩn trong nớc thì vừa có thể tiêu thụ đợc ở thị trờng nội địa vừa có thể tiêu thụ đợc ở các thị trờng nớc ngoài.

Ở Việt Nam hiện nay, theo báo cáo của Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng năm 2010 thì trong số trờn 5000 TCVN hiện hành mới chỉ có g n 40ầ % các tiêu chuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Đây là một tỷ lệ chưa cao dù hiện giờ việc hài hoà hoá các TCVN với các tiêu chuẩn quốc tế đã đợc chú trọng hơn. Vì có sự sai khác giữa các TCVN và các tiêu chuẩn quốc tế nên phần lớn các sản phẩm của Việt Nam không đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng và kỹ thuật do các thị trờng nhập khẩu đặt ra. Điều này đã hạn chế khả năng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu sang các thị trờng có trình độ khoa học công nghệ cao vì các thị trờng này đặt ra các tiêu chuẩn rất khắt khe cho hàng hoá mà các TCVN hiện nay thì cha đáp ứng đợc.

Do đó, đổi mới hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam cần đợc đặc biệt quan tâm và phải đợc xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong hội nhập quốc tế. Điều này rất có ý nghĩa với Việt Nam vì nó sẽ giúp chúng ta vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật của thị trờng các nớc

công nghiệp phát triển. Chúng ta cần xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn mới thay thế những tiêu chuẩn đã lạc hậu và không phù hợp với các yêu cầu của hội nhập. Những tiêu chuẩn này sẽ phải đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế và phải tính đến các điều kiện đặc thù của các doanh nghiệp trong nớc. Những tiêu chuẩn mới sẽ phải bao quát hết những đòi hỏi phổ biến của thế giới đối với hàng hoá nh các tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm...Giải pháp này không những giúp hàng hoá Việt Nam có thể vợt qua các rào cản kỹ thuật mà còn giúp nâng cao chất lợng hàng hoá trong nớc, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân.

Riêng đối với các mặt hàng xuất khẩu, Nhà nớc cần thành lập các cơ quan kiểm tra chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật trớc khi cho xuất khẩu. Vì hiện nay, vì việc kiểm soát chất lợng hàng xuất khẩu của chúng ta không chặt chẽ nên số lợng hàng xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn và bị trả lại, bị tiêu huỷ hoặc phải bán giảm giá vẫn còn cao gây thiệt hại cho doanh nghiệp và mất uy tín cho hàng hoá Việt Nam. Chính vì vậy mà chúng ta cần tăng c- ờng công tác kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu để đảm bảo rằng các lô hàng này thoả mãn những yêu cầu của thị trờng nhập khẩu về chất lợng, các tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch..., tránh tình trạng hàng của chúng ta sẽ bị từ chối khi nhập cảng. Hiện thời, chúng ta đã thực hiện khá tốt công tác này đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu.

Năm 1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định 50 CP ngày 21/6/1994 thành lập Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản (National Fisheries Inspection and Quality Assurance Center - NAFIQACEN) nay là Cục quản lý chất lợng, an toàn và thú y thuỷ sản có chức năng quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh thuỷ sản từ khâu nuôi trồng, khai thác, đến chế biến và tiêu thụ. Cục còn có trách nhiệm kiểm tra chất lợng và các điều kiện vệ sinh của các cơ sở sản xuất thuỷ sản, công nhận các cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trờng cụ thể và cấp giấy chứng nhận vệ sinh cho các lô hàng thuỷ sản. Những lô hàng nào đợc Cục cấp giấy chứng nhận thì sẽ đợc phép xuất khẩu và sẽ đợc thị trờng chấp nhận. Nhờ đó, thuỷ sản Việt Nam đã đợc nhiều thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... chấp nhận. Hiện nay, Cục có 6 chi nhánh trên cả nớc với những trang thiết bị hiện đại, có thể kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở sản xuất, chế biến và các lô hàng một cách kịp thời, nhanh chóng.

Tuy nhiên đối với các mặt hàng khác thì chúng ta còn cha thực hiện tốt vấn đề này. Do vậy, trong thời gian sắp tới, Nhà nớc nên thành lập những trung tâm tơng tự cho các mặt hàng khác để đảm bảo chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác cho các lô hàng xuất khẩu.

Ngoài các giải pháp trên thì Nhà nớc cần hoàn thiện các quy định, thể chế pháp luật liên quan đến vấn đề chất lợng nhằm đạt đợc một sự quản lý thống nhất trên cả nớc. Nhà nớc cũng cần có chế độ khen thởng đối với những doanh nghiệp, tổ chức có thành tựu trong lĩnh vực quản lý chất lợng cũng nh cần có chế độ xử phạt, kỷ luật đối với những doanh nghiệp, tổ chức không chấp hành tốt các quy định của Nhà nớc về vấn đề chất l- ợng. Nhà nớc cần có biện pháp trợ giúp về kỹ thuật, thông tin... cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp này có thể vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật. Tóm lại, vì nớc ta là một nớc đang phát triển còn bị hạn chế về nhiều mặt, hơn nữa, rào cản kỹ thuật là một vấn đề phức tạp và khá mới mẻ với nớc ta nên Nhà nớc cần phải hợp tác với các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp cần thiết để giúp các doanh nghiệp Việt Nam vợt rào cản thành công.

LI KT

Hàng xuất khẩu của VN đi thị trường cỏc nước ngày một khú hơn do vướng cỏc rào cản kỹ thuật được nhiều nước dựng lờn. Chủ động để vượt rào cản là cỏch nhiều hiệp hội ngành hàng đang làm nhằm trỏnh tỡnh trạng “nước đến chõn mới nhảy”.

Rào cản kỹ thuật là một hình thức rào cản thơng mại rất tinh vi, phức tạp và rất khó vợt qua ngay cả đối với doanh nghiệp của các nớc phát triển. Các quốc gia mà hiện nay chủ yếu là các nớc công nghiệp phát triển đã sử dụng các tiêu chuẩn, quy định về chất lợng, vệ sinh và môi trờng hết sức khắt khe để ngăn cản hàng hoá của các nớc khác nhập khẩu vào lãnh thổ nớc mình. Các rào cản kỹ thuật này đã gây cản trở lớn cho thơng mại thế giới, thậm chí còn gây ra cả những vụ xung đột thơng mại giữa các quốc gia. Các quốc gia đang

và kém phát triển, trong đó có Việt Nam là những nớc chịu tác động của rào cản kỹ thuật

Một phần của tài liệu Các giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với doạnh nghiệp xuất khẩu VN.doc (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w