Hàng thuỷ sản: luật IUU, hiệp định SPS, Farm Bill 2008

Một phần của tài liệu Các giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với doạnh nghiệp xuất khẩu VN.doc (Trang 29 - 49)

Quy định về vệ sinh: cỏc nước muốn đưa hàng thuỷ sản vào EU phải nằm trong danh sỏch cỏc nước được xuất khẩu vào EU. Từng lụ hàng phải kốm theo giấy chứng nhận đỏp ứng cỏc yờu cầu của EU do cơ quan chức năng của nước xuất khẩu cấp.

Quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm: theo cỏc quy chế 91/492/EEC và 91/493/EEC, cỏc sản phẩm phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn cụ thể về vệ sinh gồm độ tươi, độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa (bao gồm cỏc vi sinh vật gõy bệnh và cỏc vi sinh vật chỉ thị), dự lượng hoỏ chất (kim loại nặng, khỏng sinh và thuốc trừ sõu), chất độc, độc tố sinh học biển và ký sinh trựng.

 EU đó ban hành 16 quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cỏc loại thuỷ sản nhập khẩu về tiờu chuẩn nuụi trồng, chế biến, tồn trữ, và vận chuyển; về hệ thống kiểm tra HACCP, về dư lượng tối đa cỏc chất độc hại trong sản phẩm.

7.1 Nõng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật trong thương mại

Rào cản kỹ thuật là một vấn đề khú khăn đố ới v i nước nớc ta. Vỡ nhận thức của các doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật là thấp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có doanh nghiệp còn không có chút khái niệm gì về rào cản kỹ thuật. Có doanh nghiệp thì biết nhng không ý thức đợc mức độ ảnh hởng của rào cản kỹ thuật đối với bản thân doanh nghiệp cũng nh đối với thơng mại nói chung. Vì thế các doanh nghiệp không mấy quan tâm đến việc đổi mới sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, dịch tễ, đảm bảo các yêu cầu về đảm bảo môi trờng để có thể đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị tr- ờng, thâm nhập những thị trờng khó tính. Mà các doanh nghiệp hiện nay chỉ sản xuất theo khả năng vốn có và tiêu thụ ở những thị trờng dễ tính chấp nhận những sản phẩm đó.

Muốn vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật thì trớc hết các doanh nghiệp phải hiểu rõ rào cản kỹ thuật là gì, các hình thức và tác động của nó. Do đó, giải pháp đầu tiên và rất quan trọng là phải nâng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật cho các doanh nghiệp, cho các thành viên của doanh nghiệp. Muốn vậy, trớc hết, những nhà quản trị của các doanh nghiệp cần có một nhận thức đầy đủ và sâu sắc về rào cản kỹ thuật và ảnh hởng của nó tới thơng mại nói chung và tới doanh nghiệp mình nói riêng. Các nhà quản trị cần nắm rõ các quy định, tiêu chuẩn cụ thể của từng thị trờng nhập khẩu đối với loại hàng hoá của doanh nghiệp mình và các biện pháp mà doanh nghiệp cần áp dụng. Sau đó, các nhà quản trị sẽ tuyên truyền, giáo dục cho từng thành viên trong công ty về các rào cản kỹ thuật và lợi ích của việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế, việc tuân thủ các yêu cầu về môi tr- ờng và vệ sinh đối với doanh nghiệp trong việc giúp doanh nghiệp vợt rào cản. Một khi từng thành viên trong doanh nghiệp đã hiểu rõ về rào cản kỹ thuật và tác động của nó tới doanh nghiệp mình thì họ sẽ tự ý thức và nỗ lực để nâng cao chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp mình, đáp ứng các đòi hỏi của thị trờng nhập khẩu.

Tóm lại, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp là một biện pháp rất cần thiết và hiệu quả giúp doanh nghiệp có thể vợt qua các rào cản kỹ thuật. Vì nó làm cho từng cá nhân, thành viên trong doanh nghiệp, dù ở vị trí nào cũng có ý thức rõ ràng về trách nhiệm của mình trong việc giúp doanh nghiệp vợt qua các rào cản kỹ thuật trong thơng mại và cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới.

7.2 Áp dụng cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc tế

Trong điều kiện hiện nay, trớc tình trạng các doanh nghiệp của các nớc đang phát triển đang phải đối đầu với những đòi hỏi chứng nhận phù hợp với những yêu cầu về chất l- ợng, môi trờng, vệ sinh và an toàn thực phẩm đợc quy định trong các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật đông thời cũng là rào cản của các nớc phát triển, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế đã trở thành yêu cầu bắt buộc cho các doanh nghiệp nếu muốn bớc chân vào các thị trờng này.

Hiện nay, các doanh nghiệp có thể áp dụng các hệ thống chất lợng đợc công nhận rộng rãi trên thế giới nh hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế ISO 9000, hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ TQM, hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP, GMP cho các xí nghiệp sản xuất dợc phẩm, thực phẩm, nông sản và thuỷ sản, hệ thống quản trị môi trờng theo ISO 14000... áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp các doanh nghiệp cải thiện hình ảnh của mình, tạo niềm tin cho bạn hàng và ngời tiêu dùng. Việc áp dùng các hệ thống này sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều cái lợi so với sự đầu t ban đầu.

Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa tới việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ở doanh nghiệp mình vì những hệ thống này sẽ giúp cho các doanh nghiệp cũng nh sản phẩm của doanh nghiệp đợc công nhận toàn cầu và có thể vợt qua các quy định về chất lợng, vệ sinh và môi trờng của các nớc nhập khẩu đồng thời cũng đợc ngời tiêu dùng a thích hơn. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha có điều kiện áp dụng các hệ thống này thì Nhà nớc cần có sự hỗ trợ, bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải tự mình tìm ra các giải pháp thích hợp tuỳ điều kiện của mình. Đầu t áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế không những giúp doanh nghiệp có thể thoả mãn yêu cầu của những thị trờng khó tính mà doanh nghiệp còn có thể kiểm soát, quản lý chất lợng tốt hơn, giảm

những sản phẩm khuyết tật đồng thời tiết kiệm chi phí kiểm tra, kiểm soát và sửa chữa cho doanh nghiệp.

Có thể nói hiện nay, việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế đã trở nên phổ biến và là một một điều kiện không thể thiếu cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ví dụ nh: giấy chứng nhận ISO 9000 đợc xem là “ngôn ngữ đảm bảo chữ tín” về chất lợng giữa các doanh nghiệp, ISO 14000 đợc coi là tấm “hộ chiếu xanh” cho hàng hoá và HACCP là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với thực phẩm để xuất khẩu sang thị trờng các nớc phát triển. Vì thế, để có thể tồn tại và phát triển đợc trong tơng lai thì các doanh nghiệp Việt Nam không còn sự lựa chọn nào khác là phải áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.

7.3 Gắn nhón sinh thỏi cho hàng húa

“Thơng mại - môi trờng” chính là xu hớng phát triển trong tơng lai của thơng mại quốc tế. Các quốc gia ngày càng quan tâm đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia mình và của cả thế giới. Một công cụ mà các nớc trên thế giới hiện nay đang sử dụng để dung hoà giữa yêu cầu phát triển thơng mại quốc tế và bảo vệ môi trờng là “nhãn sinh thái”.

Nhãn sinh thái” (hay còn gọi là “nhãn xanh”) là một trong những nội dung quan trọng của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Đó là một chứng chỉ đợc các cơ quan chứng nhận cấp cho sản phẩm, hàng hoá, chứng nhận sản phẩm, hàng hoá đó ít gây tổn hại đến môi trờng (nói cách khác là “thân thiện với môi trờng”). Nhãn sinh thái là sự khẳng định uy tín của sản phẩm và của nhà sản xuất trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng. Các sản phẩm đợc gắn nhãn sinh thái rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng và thờng có giá bán cao hơn các sản phẩm cùng loại. Nhãn sinh thái chính là một yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệp ngoại thơng, đồng thời, nó cũng là công cụ giúp hàng hoá của các nớc đang phát triển vợt qua rào cản kỹ thuật của các thị trờng khó tính. Vì hiện nay, các nớc công nghiệp phát triển thờng sử dụng các yêu cầu về bảo vệ môi trờng để hạn chế hàng nhập khẩu từ các nớc khác. Và rào cản này thờng gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp của các nớc đang phát triển.

Cơ h i phỏt tri n cho cỏc hộ ể àng húa được dỏn nhón sinh thỏi là r t l n nhấ ớ ưng t i thạ ị

trường Vi t Nam ệ đi u nề ày cũn r t m i mấ ớ ẻ m c dựặ việc sử dụng nhãn sinh thái cho một số mặt hàng ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng đã đợc bắt đầu nghiên cứu, xem xét từ năm 2002.

Theo thống kờ của Bộ Tài Nguyờn và Mụi trường, tại Việt Nam chỉ cú khoảng 5% hàng húa đủ tiờu chuẩn để dỏn nhón sinh thỏi và tớnh đến nay thỡ chưa cú mặt hàng nào được dỏn nhón sinh thỏi. Việt Nam cũng đang xõy dựng những tiờu chuẩn để cú thể dỏn nhón sinh thỏi cho hàng húa. Theo kế hoạch thỡ đến năm 2020 sẽ cú 10% số sản phẩm xuất khẩu và 50% hàng húa tiờu dựng nội địa được cấp nhón sinh thỏi. Như vậy, con đường để cho cỏc hàng húa Việt Nam được chứng minh là đủ cỏc tiờu chuẩn mụi trường cũn rất dài.

Hiện nay trờn thế giới, cú khoảng hơn 30 quốc gia trong đú nổi bật là Mỹ, EU, Nhật Bản và trong khu vực Đụng Nam Á thỡ cú Thỏi Lan, Singapore là đó cú nhón sinh thỏi trờn cỏc sản phẩm của nước mỡnh.

Việc gia nhập WTO càng thỳc đẩy Việt Nam phải nhanh chúng đưa cỏc quy định về nhón sinh thỏi vào ỏp dụng nếu khụng muốn bị thụt lựi sõu hơn so với cỏc nước khỏc. Những chớnh sỏch từ phớa chớnh phủ sẽ là tiền đề để cho cỏc doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong chiến lược phỏt triển sản phẩm của mỡnh

7.4 Đổi mới cụng nghệ và nõng cao trỡnh độ quản lý kỹ thuật để nõng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm

Khi các nớc công nghiệp phát triển sử dụng các rào cản kỹ thuật về chất lợng, môi tr- ờng, vệ sinh để bảo hộ thị trờng trong nớc thì các doanh nghiệp của các nớc đang phát triển gặp phải nhiều khó khăn. Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, máy móc, thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý không cao nên sản phẩm sản xuất ra không thoả mãn các yêu cầu chất lợng và kỹ thuật khắt khe các thị trờng phát triển đặt ra. Công nghệ lạc hậu lại không có kinh phí để lắp đặt các thiết bị xử lý nớc thải, rác thải, khí thải gây ô nhiễm môi trờng nên hàng hoá bị ngời tiêu dùng các nớc phát triển tẩy chay cũng nh không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng của các nớc phát triển. Vì thế mà hàng hoá của các doanh nghiệp các nớc đang phát triển nh nớc ta không thâm nhập đợc vào các thị trờng khó tính.

Để vợt qua các rào cản đó và đẩy mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp cần đầu t đổi mới công nghệ, mua sắm mới máy móc thiết bị. Điều này một mặt làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lợng hàng hoá, đáp ứng các yêu cầu của các nớc nhập khẩu về bao bì, đóng gói, an toàn vệ sinh, quy trình chế biến...Những công nghệ mới ít gây ô nhiễm môi trờng vừa bảo vệ môi trờng các nớc sản xuất vừa giúp doanh nghiệp vợt quan rào cản về môi trờng trong thơng mại. Tuy nhiên với điều kiện tài chính của các doanh nghiệp nớc ta nh hiện nay thì không phải doanh nghiệp nào cũng có điều kiện để đổi mới hoàn toàn công nghệ và máy móc mà các doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình lập kế hoạch thay thế, đổi mới cho phù hợp. Các doanh nghiệp cũng nên khuyến khích các sáng kiến đổi mới công nghệ, các giải pháp hữu ích cho sản xuất của công nhân và cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp. Biện pháp này giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí mà vẫn có thể đổi mới phơng pháp sản xuất một cách hiệu quả.

Song song với đổi mới công nghệ, doanh nghiệp cũng cần chú trọng việc nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần liên tục đào tạo nâng cao tay nghề cho các công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp để họ có thể nắm bắt, sử dụng những công nghệ và thiết bị sản xuất mới hiện đại. Đặc biệt, doanh nghiệp cần có những cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ, có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới. Những cán bộ kỹ thuật giỏi này sẽ là những ngời tiếp xúc và nắm bắt công nghệ mới đầu tiên sau đó họ sẽ giúp hớng dẫn, đào tạo các công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp. Những cán bộ kỹ thuật cũng cần hiểu biết rõ về những quy định, tiêu chuẩn trong nớc cũng nh ngoài nớc đối với sản phẩm của công ty và đa ra đợc các giải pháp để sản phẩm có thể đấp ứng đợc các quy định, tiêu chuẩn đó. Để có đợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao thì doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo và bồi dỡng nhân tài phù hợp. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với họ. Những cán bộ kỹ thuật này sẽ là nòng cốt giúp doanh nghiệp từng bớc nâng cao trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất trong toàn doanh nghiệp. Nhờ đó, các sản phẩm của doanh nghiệp sẽ có chất lợng ngày càng cao và đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trờng trong và ngoài nớc.

Đổi mới công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Biện pháp này không những giúp doanh nghiệp vợt qua đợc các rào cản th-

ơng mại mà còn giúp tăng chất lợng hàng hoá, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên cả thị trờng trong và ngoài nớc.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cần có những biện pháp nh xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn có tính đến các tác động của rào cản kỹ thuật; chủ động trong việc tiếp cận các nguồn thông tin thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, các tổ chức trong nớc và quốc tế, các bạn hàng...để tìm hiểu về các rào cản kỹ thuật trong thơng mại. Tóm lại, doanh nghiệp cần phải có những sự chuẩn bị kỹ càng để có thể v- ợt qua các rào cản thơng mại đó.

8 Cỏc kiến nghị đối với Nhà nước để giỳp cỏc doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật

Để giúp hàng hoá và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật và đẩy mạnh đợc xuất khẩu sang các thị trờng trọng điểm thì chúng ta cần tiến hành nhiều biện pháp. Trong đó, ở cấp độ nhà nớc, Nhà nớc ta cần thực hiện một số giải pháp sau:

8.1 Ký kết cỏc hệp định song phương và đa phương về rào cản kỹ thuật trong thương mại mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tình hình hiện nay, các quốc gia phát triển đang lợi dụng trình độ khoa học công nghệ vợt trội hơn để đặt ra ngày càng nhiều các rào cản kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu từ các nớc khác, đặc biệt là từ các nớc đang và kém phát triển. Do đó, Chính phủ các quốc gia đang và kém phát triển phải thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của mình. Một trong những biện pháp hữu hiệu là tham gia vào các diến đàn quốc tế về vấn đề này. Khi tham gia vào các Hiệp định quốc tế song phơng cũng nh đa phơng về rào cản kỹ thuật thì các nớc sẽ có đợc sự bảo vệ cũng nh giúp đỡ cần thiết từ các bên liên quan nhờ

Một phần của tài liệu Các giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với doạnh nghiệp xuất khẩu VN.doc (Trang 29 - 49)