Cây mía phát triển hoàn chỉnh, có đầy đủ thân lá rễ được chuyển ra ngoài vườn ươm để trồng. Thời vụ ra cây vườn ươm có thể là quanh năm đối với miền Nam. Trong điều kiện miền Bắc có mùa đông lạnh, cây con có thể bị chết hàng loạt do rét nếu vườn ươm không được che ấm.
Khi đưa cây con ra ngoài vườn ươm, bộ rễ của cây được rửa thật sạch, không để thạch hoặc dư lượng đường của môi trường bám vào mặt ngoài của cây ( làm mồi cho kiến và sâu bệnh hại cây), đồng thời nhặt bỏ hết những lá vàng. Để tránh cho cây bị mất nước, có thể cắt bớt 1/3 lá non và sau đó ngâm rễ vào nước sạch, để dưới bóng mát khoảng 5- 6 tiếng trước khi trồng, trồng vào chiều mát. Cây ra vườn ươm vào mùa nắng nóng hoặc mưa nhiều phải che nắng, mưa cho cây bằng mái lợp.
Chất nền là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phục hồi và tỷ lệ sống của cây con. Vì vậy mà chúng tôi tiến hành các thí nghiệm giâm cây con trên các chất nền khác nhau và thu được kết quả bên dưới:
Bảng 4.12. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất nền đến tỷ lệ sống của giống mía YT006 trên vườn ươm
CT
Tỷ lệ sống
(%)
Chỉ số phát triển của giống YT006 sau khi giâm
10 ngày 20 ngày 30 ngày
Cây TB/ khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây Cây TB / khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây Cây TB/ khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây I 60 2,3 6,51 2,7 2,4 14,1 2,67 2,7 23,38 3,3 II 75 2,7 7,71 3,17 2,7 15,5 2,8 3,1 25,39 3,77 III 80 2,8 8,18 3,37 3,1 18,3 3,03 3,3 27,3 4,13 IV 88 2,9 8,72 3,63 3,1 19,4 3,23 3,6 28,68 4,57 V 92 3,4 9,62 3,83 3,7 20,5 3,6 4,2 30,07 5,8 CV% 7,0 4,8 5,6 LSD.05 0,35 0,26 0,34
Bảng 4.13. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất nền đến tỷ lệ sống của giống mía Br3280 trên vườn ươm
CT
Tỷ lệ sống
(%)
Chỉ số phát triển của giống Br3280 sau khi giâm
10 ngày 20 ngày 30 ngày
Cây TB/ khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây Cây TB / khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây Cây TB/ khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây I 65 2,6 7,4 2,83 2,5 14,0 2,7 3,0 23,2 3,26 II 76 2,9 8,5 3,27 2,8 15,6 2,93 3,2 25,9 3,83 III 88 3,0 9,1 3,5 3,1 18,4 3,17 3,4 27,8 4,17 IV 91 3,2 9,8 3,77 3,3 19,6 3,33 3,7 28,9 4,5 V 95 3,6 12,3 3,97 3,6 21,5 3,73 4,2 31,3 6,0 CV% 5,1 5,1 5,6 LSD.05 0,28 0,28 0,23 Chú giải: Cấy 3 cây/ khóm I. Đất mùn II. Đất mùn + Cát III. Đất mùn + Trấu hun + Cát
IV. Đất mùn + Trấu hun + ¼ Phân vi sinh V. Đất mùn + Trấu hun + Cát + ¼ Phân vi sinh
Chúng tôi tính tỷ lệ cây sống, chiều cao cây, tỉ lệ cây đẻ nhánh của cây sau 10, 20 và 30 ngày ra vườn ươm. Kết quảđược thể hiện ở 2 bảng trên cho thấy công thức V là tốt nhất. Ở công thức I chỉ có đất mùn (Đ/C) nên tỷ lệ cây sống không cao, cây không đẻ nhánh, mặc dù sau 30 ngày nhưng cây vẫn còi cọc, yếu. Sau 30 ngày trởđi cây mới bắt đầu đẻ nhánh, số lá trung bình trên cây đạt 4 - 6 lá, cây phát triển tốt, lá màu xanh đậm, dày. So sánh bộ rễ khi ra cây được 30 ngày thì ở công thức I lượng rễ rất ít, ngắn, nhiều cây có màu đen, còn ở công thức V rễ trên cây nhiều, lan rộng để lấy dinh dưỡng và nước, rễ dài, khoẻ, mập.
Do thiếu nguyên liệu để chuẩn bị giá thể nên chúng tôi chưa tiến hành nghiên cứu được thí nghiệm tìm giá thể thích hợp cho giống TQ2.
Vậy công thức tối ưu nhất để trồng cây ngoài vườn ươm gồm: Đất mùn + Trấu hun + Cát + ¼ Phân vi sinh. Ở công thức này đảm bảo tốt nhất cho cây sống sót khi thay đổi môi trường sống, đảm bảo độ xốp, dinh dưỡng, độ thoáng và độ bám cho cây, giúp cây phát triển đầy đủ và tốt nhất để chống chọi với mọi điều kiện xấu khi chuyển sang trồng ngoài đồng ruộng.
Hình 4.14. Mía sau 30 ngày ra cây ngoài vườn ươm trên giá thể đất mùn + trấu hun + cát + ¼ phân vi sinh
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi có một số kết luận sau: 1. Giai đoạn vào mẫu
Ở giống mía Br3280 và TQ2 khả năng tạo chồi từ đỉnh sinh trưởng cao hơn so với từ chồi nách và giống Br3280 có tiềm năng nhân rộng sản xuất cao hơn.
Ngoài ra còn sử dụng mẫu là những mẩu lá non nằm sát đỉnh sinh trưởng để nuôi cấy tạo mô sẹo với môi trường được bổ sung nồng độ 2,4 – D là 0,4 mg/l.
2. Giai đoạn tái sinh chồi
Nồng độ chất kích thích sinh trưởng thích hợp nhất cho giai đoạn tái sinh chồi của 3 giống mía là: kinetine 0,2 mg/l kết hợp với BAP 1,5 mg/l.
3. Giai đoạn nhân nhanh
Cả 3 giống mía đều phát triển tốt nhất trên môi trường đặc agar là 6g/l Hàm lượng nước dừa là 10% đối với giống TQ2 và 20% với 2 giống còn lại Nồng độ BAP thích hợp cho quá trình nhân nhanh là 0,4 mg/l đối với TQ2 và 0,5mg/l với 2 giống còn lại YT006 và Br3280.
4. Giai đoạn ra rễ
Nồng độ NAA thích hợp cho sự ra rễ của 3 giống mía là: 0,5mg/l. 5. Giai đoạn đưa cây ra ngoài vườn ươm
Giá thể thích hợp nhất khi đưa mía ra ngoài vườn ươm cho tỷ lệ sống cao nhất là: Đất mùn + trấu hun + cát + ¼ phân vi sinh.
5.2. Đề nghị
Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nên chúng tôi có một sốđề nghị sau:
1. Tiếp tục theo dõi 3 giống mía ngoài vườn ươm sau 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng để có những số liệu ngoài đồng ruộng hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống mía ở giai đoạn sau nuôi cấy mô.
2. Đề nghị xin được tiếp tục nghiên cứu và phục tráng một số giống mía bị thoái hoá và ứng dụng công nghệ nhân nhanh các giống mía mới vào sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Minh Hiếu (2003), Giáo trình cây công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Lê Khả Kế (1974), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
4. Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
5. Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Cây công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hồ Hữu Nhị, (1997). “Kết quả nhân nhanh in-vitro một số giống mía mới”, Viện Khoa
học KTNN Việt Nam.
7. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Trần Văn Sỏi (1997), Cây mía, Nxb Nghệ An, Nghệ An.
9. Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Hà Thị Thúy, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, Trần Duy Quý, Tạ Tuyết, Võ Thị
Tam (1998), “ Cải thiện quy trình nhân nhanh giống mía và triển khai giống mới K48-200 vào sản xuất”, Kết quả nghên cứu khoa học 1999 – 2000 Viện di truyền Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Hà Thị Thúy, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh (2002), “Nghiên cứu nhân nhanh một số giống mía mới bằng nuôi cấy mô callus lá non”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm 10 – 2002.
12. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2012), Địa lý Nông – Lâm – Thuỷ sản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
13. Viện dược liệu (2004) Cây và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Đỗ Năng Vịnh (2002), Công nghệ sinh học cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Vũ Văn Vụ, (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giá dục, Hà Nội.
16. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2003), Sinh lý học thực vật, Nxb
Giáo dục Hà Nội.
17. Đỗ Năng Vịnh, (2005), Công nghệ tế bào thực vật và ứng dụng, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
18. . Alvard. D, Cote. F and Acisson, (1993), C. Comparision of methods of liquid
medium culture for banana micropropagation, Plant cell, tissue and organ culture. 19. Davenport TL1, Jordan WR, Morgan PW (1979), Movement of Kinetin and
Gibberellic Acid in Leaf Petioles during Water Stress-induced Abscission in Cotton,
Plant Physiol.
20. Don J. Hienz (1987), Sugarcane Improvement throught Breedinh, Elsevier
Science Publishers B., Amsterdam.
21. G.R. Nail (2001), Sungarcane Biotechnology, Science Publisher Inc, Enfield
(NH) USA.
22. Edwin. F. G, (1996), Plant propagation by tissue culture in practice, part 2. Edited
1996, P 685.
23. ICARD – MISPA (2004), Competitiveness and social impacts of sugar industry
in the context of international intergration, Hanoi.
24. O.L. Gamborg, G.C. Phillips (1995), Plant Cell, Tissue and Organ Culture,
Fundamenal Methods, Springer, Heidelberg.
25. Robert H. Smith (2000), Plant Tissue Culture: Techniques and Experiment,
Publishers Dordech, The Neitherland.
26. S. Narayanaswamy (1994), Plant cell and tissue culture, Tata Mc. Graw – Hill
27. Van Over beek et al (1941,1942), Factors in coconut milk essential for growth and
development of very young Datura embryos. Science 94.
28. Y.P.S. Bajaj (1997), Biotechnology in Agryculture and Forestry 39: High –
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO CHOI FILE NH 6/ 6/** 0:17
--- PAGE 1
Kha nang tao choi cua giong YT006 VARIATE V003 SO CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 10.6667 10.6667 32.00 0.006 2 * RESIDUAL 4 1.33333 .333334 --- * TOTAL (CORRECTED) 5 12.0000 2.40000 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE % FILE NH 6/ 6/** 0:17
--- PAGE 2
Kha nang tao choi cua giong YT006 VARIATE V004 TY LE %
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 1066.67 1066.67 32.00 0.006 2 * RESIDUAL 4 133.333 33.3333 --- * TOTAL (CORRECTED) 5 1200.00 240.000 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NH 6/ 6/** 0:17
--- PAGE 3
Kha nang tao choi cua giong YT006 MEANS FOR EFFECT CT
--- CT NOS SO CHOI TY LE % 1 3 10.6667 106.667 2 3 13.3333 133.333 SE(N= 3) 0.333333 3.33333 5%LSD 4DF 1.30660 13.0660 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NH 6/ 6/** 0:17
--- PAGE 4
Kha nang tao choi cua giong YT006
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SO CHOI 6 12.000 1.5492 0.57735 4.8 0.0060 TY LE % 6 120.00 15.492 5.7735 4.8 0.0060
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE % FILE BG 4/ 6/** 11:16
--- PAGE 1 Kha nang tao choi cua giong Br3280
VARIATE V003 TY LE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 416.667 416.667 12.50 0.0252 * RESIDUAL 4 133.333 33.3333 --- * TOTAL (CORRECTED) 5 550.000 110.000 ---