4. Ý nghĩa thực ti ễn của đề tài
2.6. Thiên lệch do điểm tựa (Anchoring Bias)
BảO THỦ (Conservatism Bias)
2.6.1. Mơ tả:
Thiên lệch do điểm tựa nĩi đến hành vi bám vào giá trị ban đầu, giá trị mặc
định – một điểm tựa, khi dựđốn hoặc ước lượng. Mặc dù họ cĩ sựđiều chỉnh lên xuống xung quanh giá trị ban đầu phù hợp với thơng tin và sự phân tích xảy ra sau
đĩ nhưng những điều chỉnh này là chưa đủ. Vì vậy, những dựđốn này bị thiên lệch hướng về giá trị ban đầu.
Người ta luơn cĩ trong tâm trí vài điểm tham khảo (reference point), ví dụ
như là giá cổ phiếu trước đây. Khi họ nhận được thơng tin mới họ sẽ điều chỉnh
điểm tham khảo trước đây này một cách khơng đầy đủ (phản ứng chậm) đối với thơng tin mới nhận được.
Đối với các cổ phiếu riêng lẻ, sự thay đổi giá cĩ xu hướng gắn chặt với sự
thay đổi giá của các cổ phiếu khác, cũng như tỉ số P/E cũng được gắn chặt với tỉ số
P/E của các cổ phiếu khác. Loại điểm tựa này giúp giải thích tại sao giá các loại cổ
phiếu dịch chuyển cùng nhau nhiều như chúng đã thể hiện (Shiller, 1989 – trích Johnsson, Lindblom và Platan, 2002).
Nĩ cũng cĩ thể giải thích tại sao cổ phiếu của các cơng ty trong các ngành cơng nghiệp khác nhau nhưng cĩ trụ sở chính trong cùng một quốc gia cĩ khuynh hướng dịch chuyển giá giống nhau hơn là cổ phiếu của các cơng ty trong cùng ngành cơng nghiệp nhưng cĩ trụ sở chính ở các quốc gia khác nhau (Griffin và Karolyi, 1998 – trích Johnsson, Lindblom và Platan, 2002).
28
Chừng nào mà giá cổ phiếu trong quá khứ được xem là cơ sởđể xác định giá mới, thì giá mới của cổ phiếu cĩ khuynh hướng gắn với giá trong quá khứ và giá mới cĩ xu hướng gần với giá quá khứ. Giá trị tài sản càng mơ hồ thì điểm tham khảo trở thành nhân tố quyết định giá càng được xem trọng (Shiller, 1998 – trích Johnsson, Lindblom và Platan, 2002).
Thiên lệch do điểm tựa quan hệ chặt chẽ với một thiên lệch khác là Thiên lệch do bảo thủ. Một trong những nghiên cứu đầu tiên về Thiên lệch do bảo thủ được thực hiện bởi Edwards (1968 – trích Cornicello, 2004).
Thiên lệch do bảo thủ nĩi đến hiện tượng mà theo đĩ khi thơng tin mới xuất hiện, người ta cĩ xu hướng khơng tin, dẫn đến chậm phản ứng với nĩ và đặt nhiều niềm tin vào thơng tin trước đĩ trong một tình huống đã được biết. Theo nguyên tắc này con người thay đổi chậm chạp quan điểm của họ.
Khi cĩ thơng tin ảnh hưởng xấu đến cổ phiếu của họ thì họ luơn chờđợi hoặc cho rằng đây chỉ là tạm thời, về dài hạn thì cổ phiếu này vẫn tốt. Điều này dẫn đến việc, khi ảnh hưởng của thơng tin này trở nên rõ ràng hơn thì đã quá muộn để họ cĩ thể làm gì.
Một giải thích về Thiên lệch do bảo thủ là sự đánh giá thơng tin mới và cập nhật chúng thường thì phải tốn chi phí. Do đĩ, để giảm chi phí này, họ quyết định khơng xem xét lại những gì bản thân tin tưởng một cách đúng mực.
Thiên lệch do bảo thủ (gắn với kinh nghiệm dài hạn) ngược lại với thiên lệch do tình huống điển hình (đặt nặng vào các tình huống điển hình ngắn hạn). Phối hợp 2 thiên lệch này cĩ thể giải thích hiện tượng phản ứng chậm (underreaction) trên thị
trường chứng khốn. Ví dụ: khi ban đầu tin tức cơng bố của một cơng ty cho thấy lợi nhuận giảm, người ta vẫn tin rằng đây chỉ là giảm tạm thời và phản ứng chậm với thơng tin này nên giá cổ phiếu của cơng ty cĩ tin xấu vẫn giảm chậm. Đến khi liên tục vài quý sau, tình hình vẫn xấu đi thì người ta phát hiện ra tình huống điển hình mới: Cơng ty quý trước cũng kinh doanh kém, quý này cũng kinh doanh kém, vậy nên bán tống cổ phiếu cơng ty này đi để tránh lỗ. Thế là mọi người đổ xơ đi bán cổ phiếu
29
2.6.2. Tác động của Thiên lệch do điểm tựa (Anchoring Bias) và thiên lệch do bảo thủ (Conservatism Bias):
• Các nhà đầu tư (và nhà phân tích chứng khốn) cĩ xu hướng gắn chặt với các
ước tính ban đầu của họ khi biết được thơng tin mới về cơng ty. Ví dụ, nếu một nhà đầu tư dự kiến rằng năm tới họ sẽ kiếm được 2$ trên mỗi cổ phiếu và sau đĩ cơng ty bị vấp ngã, nhà đầu tư cĩ thể khơng điều chỉnh lại con số
2$, đủđể phản ánh sự thay đổi bởi vì người đĩ chọn “điểm tựa” là con số 2$.
Điều này là khơng bị giới hạn đối với nhược điểm sựđiều chỉnh – hiện tượng này xảy ra tương tự khi các cơng ty đột ngột đảo ngược.
• Nhà đầu tư cĩ xu hướng thực hiện một dự báo tỷ lệ phần trăm rằng một loại tài sản cụ thể cĩ thể tăng hoặc giảm dựa vào mức độ lợi nhuận hiện tại. Ví dụ, nếu lợi nhuận từ chỉ số DJIA là 10% năm trước thì các nhà đầu tư sẽ dựa vào con số này khi dựđốn lợi nhuận năm tới.
• Các nhà đầu tư cĩ thể tựa vào các vấn đề kinh tế của các quốc gia hoặc của cơng ty. Ví dụ, vào những năm 1980, Nhật Bản là một cường quốc kinh tế, và nhiều nhà đầu tư tin rằng họ sẽ vẫn duy trì như thế trong nhiều thập kỹ. Thật khơng may cho một số người, Nhật Bản đã bị trì trệ trong những năm cuối của thập niên 1980.
Tác động của Thiên lệch bảo thủ (Conservatism Bias)
• Thiên lệch do bảo thủ khiến cho nhà đầu tư bám víu vào cái nhìn hoặc dự đốn, hành vi này quá cứng nhắc khi tiếp nhận thơng tin mới. Ví dụ, giả sử
nhà đầu tư mua cổ phiếu dựa trên kiến thức rằng sắp tới cơng ty cĩ kế hoạch thơng báo liên quan đến sản phẩm mới. Sau đĩ, cơng ty này thơng báo rằng họ cĩ kinh nghiệm trong vấn đề đưa sản phẩm ra thị trường. Nhà đầu tư cĩ thể bám víu vào những ấn tượng lạc quan ban đầu của sự phát triển tích cực sắp xảy ra bởi cơng ty và cĩ thể thất bại khi hàng động dựa vào thơng tin tiêu cực.
• Khi nào nhà đầu tư bị thiên lệch do bảo thủ phản ứng với thơng tin mới, họ
thường phản ứng rất chậm chạp. Ví dụ, nếu một thơng báo giảm thu nhập cổ
30
bán. Ví dụ, quan điểm từ trước cho rằng cơng ty cĩ triển vọng tốt cĩ thể tồn tại quá lâu và gây ra nhiều ảnh hưởng, nguyên nhân khiến cho nhà đầu tư đưa ra sự bảo thủđể bán cổ phiếu chỉ sau khi lỗ nhiều tiền hơn cần thiết. • Bảo thủ cĩ thể liên quan đến một khĩ khăn cơ bản trong xử lý thơng tin mới.
Bởi vì những người cĩ kinh nghiệm về căng thẳng tinh thần khi trình bày với những dữ liệu phức tạp, một sự lựa chọn dễ dàng và đơn giản là gắn vào một niềm tin trước. Ví dụ, nếu một nhà đầu tư mua chứng khốn dựa vào niềm tin rằng cơng ty đang sẵn sàng để phát triển và sau đĩ cơng ty thơng báo một loạt các khĩ khăn để giải thích các thay đổi kế tốn cĩ thể ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng, các nhà đầu tư cĩ thể giảm giá cơng bố hơn là cố gắng để giải mã nĩ. Do đĩ, rõ ràng hơn và dễ dàng hơn để duy trì niềm tin trước rằng cơng ty đang sẵn sàng phát triển.