4. Ý nghĩa thực ti ễn của đề tài
2.5. Thiên lệch do tình huống điển hình (Representative Bias)
2.5.1. Mơ tả:
Một trong những nghiên cứu đầu tiên về Thiên lệch do tình huống điển hình được thực hiện bởi Kahneman và Tversky (1974). Họ cho rằng con người trong sự hình thành phán xét chủ quan cĩ khuynh hướng phân loại các sự kiện như
là điển hình hoặc tiêu biểu. Nĩ được xác định như là khuơn mẫu đáng tin cậy. Thiên lệch này thường được diễn tả một cách đơn giản là xu hướng khơng quan tâm nhiều
đến nhân tố dài hạn mà thường đặt nhiều quan tâm đến những tình huống ngắn hạn. Người ta đánh giá xác suất xảy ra của những sự kiện trong tương lại dựa trên mức độ tương tự với một tình huống điển hình nào đĩ. Kinh nghiệm này cĩ thểđưa người ta đến việc xét đốn sự thay đổi của thị trường chứng khốn như là thị trường lên hoặc xuống mà khơng đánh giá khả năng để chuỗi các thay đổi giá cĩ tính hiệu giống nhau xảy ra là rất hiếm. Theo cách này, nĩ cĩ thể khiến người ta trở nên lạc quan hơn đối với những người thành cơng trong quá khứ hoặc bi quan hơn đối với những thất bại trong quá khứ.
Thiên lệch do tình huống điển hình liên kết chặt với quy lật số nhỏ. Hiện tượng này được mơ tả lần đầu tiên bởi Tversky và Kahneman (1971 – trích
26
Cornicello, 2004). Nĩ xảy ra khi con người hiểu sai về quy luật số lớn, họ áp dụng quy luật số lớn cho một mẫu cĩ số lượng nhỏ.
Sự quá tự tin dường như cĩ liên quan đến Thiên lệch do tình huống điển hình. Kahneman và Tversky (1974) cho rằng người ta cĩ khuynh hướng phân loại sự kiện điển hình hoặc tiêu biểu được nhiều người biết đến sau đĩ đánh giá quá mức tầm quan trọng của sự phân loại này mà khơng xem xét đến chứng cứ về khả năng xảy ra của chúng.
Một kinh nghiệm quan trọng khác là Thiên lệch do tình huống sẵn cĩ. Một trong những mơ tảđầu tiên vềđiều này thực hiện bởi Kahneman và Tversky (1974). Nĩ ảnh hưởng đến con người trong tình huống người ta đánh giá khả năng một sự
kiện xảy ra bởi sự dễ dàng nảy sinh trong đầu họ khiến người ta xem trọng các sự
kiện mà cĩ thể nhớ dễ dàng. Điều này hàm ý xem trọng các sự kiện cĩ mức độ bao phủ phương tiện truyền thơng đại chúng cao hoặc dễ dàng hình dung.
2.5.2. Tác động thiên lệch do tình huống điển hình (Representative Bias)
• Thơng tin cĩ sẵn. Các nhà đầu tư lựa chọn đầu tư dựa vào những thơng tin cĩ sẵn (như quảng cáo, lời đề nghị của nhà tư vấn, bạn bè,…) và sẽ khơng tiến hành nghiên cứu cĩ kỹ luật hoặc siêng năng kiểm tra lại các đầu tưđược lựa chọn là tốt nhất..
• Phân loại. Nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư dựa trên các danh sách phân loại mà đã cĩ sẵn trong bộ nhớ của họ. Trong tâm trí của họ, các hạng mục khác sẽ
khơng thể dễ dàng nhớ lại, và do đĩ, sẽ bị bỏ qua. Ví dụ, nhà đầu tư Mỹ cĩ thể bỏ qua những nước cĩ cơ hội đầu tư tiềm năng bổ ích cĩ thể tồn tại bởi vì các nước này khơng phải là hạng mục đáng nhớ trong bộ nhớ của họ.
• Phạm vi hẹp của kinh nghiệm. Nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư phù hợp với phạm vi hẹp của họ về kinh nghiệm sống, chẳng hạn như họ làm việc trong ngành cơng nghiệp, khu vực họ sinh sống, và những người họ liên kết. Ví dụ, nhà
đầu tư, người làm việc trong ngành cơng nghiệp cơng nghệ cĩ thể tin rằng chỉ cĩ đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ mới mang lại lợi nhuận.
27
• Cộng hưởng. Nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư mà cộng hưởng với cá tính riêng của họ, hoặc cĩ những đặc điểm mà các nhà đầu tư cĩ thể liên quan đến hành vi của mình. Xem xét sựđối nghịch, nhà đầu tư bỏ qua sựđầu tư tốt, tiềm năng vì họ khơng thể liên quan đến hoặc khơng tiếp xúc với đặc điểm của những khoản đầu tư. Ví dụ, những người tiết kiệm cĩ thể khơng liên quan đến cổ
phiếu đắt tiền (giá cao/thu nhập nhiều) và cĩ khả năng bỏ lỡ những lợi ích của việc sở hữu những cổ phiếu này