Nghiên cứu ảnh hưởng của canh tác rau đến môi trường đất, nước tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước và sức khoẻ người sản xuất tại khu vực chuyên canh rau Đồng Bẩm thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 42)

khu vực sản xuất rau chính của Đồng Bẩm,Thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.6: Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng rau tại Đồng Bẩm TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Đợt1 Đợt 2 QCVN

03:2008/BTNMT

1 As Mg/kg 12,44 13,58 12

2 Pb Mg/kg 133,1 91,59 70

3 Cd Mg/kg 1,75 0,7 2

4 Zn Mg/kg 80,5 106,5 200

Nhận xét: Kết quả quan trắc mẫu đất năm 2013 so với QCVN 03:2008/BTNMT cho thấy:

- Hàm lượng As: Qua 2 đợt phân tích lượng As cao hơn so với QCVN 03:2008, từ 0,44 - 1,58 mg/kg đất, có xu hướng tăng. - Hàm lượng Pb: Cao hơn so với QCVN 03:2008, từ 21,59 - 63,1 mg/kg đất, có xu hướng giảm. - Hàm lượng Cd: Thấp hơn so với QCVN 03:2008, từ 0,25 - 1,3 mg/kg đất. - Hàm lượng Zn: Thấp hơn so với QCVN 03:2008, từ 93,5 - 119,5mg/kg đất, có xu hướng tăng.

Kết luận: Đất trồng rau tại vùng chuyên canh rau của thành phố Thái Nguyên là Đồng Bẩm bị ô nhiễm kim loại nặng As và Pb vậy nên đất khu vực này không đủ

tiêu chuẩn để sản xuất.

4.3.2. nh hưởng ca các bin pháp canh tác rau đến môi trường nước ti Đồng

Bm-Thành ph Thái Nguyên

* Môi trường nước ngầm

Quan trắc nước ngầm được thực hiện tại thành phố và các huyện thị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với tần suất 2 năm/lần.

Bảng 4.7: Hàm lượng kim loại nặng trong nước ngầm tại Đồng Bẩm TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Đợt 1 Đợt 2 QCVN

09:2008/BTNMT

1 Cd mg/l 0,0004 <0,0005 0,005

2 As mg/l <0,005 <0,005 0,05

3 Pb mg/l 0,007 <0,005 0,01

4 Hg mg/l <0,0005 <0,0005 0,001

(Nguồn: Kết quả quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2013)

Theo kết quả quan trắc nước ngầm đợt 1 năm 2013 cho thấy, chất lượng nước ngầm tại xã Đồng Bẩm còn khá tốt, hầu hết các chỉ tiêu phân tích trong nước ngầm đều đạt quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN 09:2008/BTNMT.

Kết quả quan trắc nước ngầm đợt 2 năm 2013 cho thấy, các chỉ tiêu phân tích trong nước ngầm đều đạt chỉ tiêu so với quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN 09:2008/BTNMT.

Bảng 4.8: Hàm lượng kim loại nặng trong nước mặt Sông Cầu tại vị trí cầu Gia Bảy TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 QCVN 08:2008/BTNMT A1 A2 B1 B2 1 Cd mg/l <0,0005 0,0005 0,0012 0,001 0,0006 0,0042 0,005 0,005 0,01 0,01 2 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 0,006 <0,005 <0,005 0,01 0,02 0,05 0,1 3 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,0052 0,02 0,02 0,05 0,05 4 Hg mg/l 0,0005 0,0011 0,001 <0,0005 <0,0005 <0,0002 0,001 0,001 0,002 0,002

Kết quả quan trắc năm 2013 cho thấy chất lượng nước trên công Cầu bị ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng. Mức độ ô nhiễm ở phía thượng nguồn (từ Hòa Bình về Sơn Cẩm) và phía hạ lưu (khu vực từ sau điểm hợp lưu suối Văn Dương huyện Phổ Yên) đến khu vực Cầu Vát. Chuẩn lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái nguyên được cải thiện đáng kể trong năm 2013, nước chỉ bị ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ tại một sốđiểm hợp lưu với các suối tiếp nhận nước thải.

Các chỉ tiêu phân tích nước mặt trên sông Cầu khu cực cầu Gia Bảy đều đạt quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 (Dùng cho mục

đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước và sức khoẻ người sản xuất tại khu vực chuyên canh rau Đồng Bẩm thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 42)