Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh,

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 40)

Khánh, tỉnh Cao Bằng

4.4.1. Thc trng s dng đất nông nghip huyn Trùng Khánh, tnh Cao Bng Cao Bng

Bảng 4.3. Cơ cấu các loại đất nông nghiệp của huyện Trùng Khánh STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) CƠ CẤU (%) 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 55092,34 100 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7757,72 19,7 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6549,06 19,03 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4293,26 17,40

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 8,37 0,011

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2247,43 13,39 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1208,66 6,7 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 47248,28 79,8 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1718,07 19,1 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 45460,13 78,9 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 70,01 0,09 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 62,80 0,40 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 23,61 0,21

(Nguồn:Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trùng Khánh)

Qua bảng ta thấy diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 47.248,28 ha,

chiếm 79,8 % diện tích đất nông nghiệp trong đó tỉ lệ rừng trồng sản xuất là chủ yếu 1.718,07 ha. Huyện Trùng Khánh đã có nhiều chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, nâng cao đời sống của người dân.

* Đất trồng cây hàng năm: - Đất trồng lúa

- Đất trồng màu:Ngô, Lạc, Đỗ tương, Khoai lang, Rau... - Đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày: Sắn,Mía, Thuốc lá…

* Đất trồng cây lâu năm:

- Đất trồng cây ăn quả: Vải, Nhãn lồng Hưng Yên, Cam quýt, Táo… - Đất trồng cây công nghiệp: Hạt dẻ...

* Đất trồng rừng sản xuất: Keo Lai, cây Thông

Bảng 4.4. Các loại hình sử dụng đất chính của huyện Trùng Khánh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)