Một so đề luyện thi tốt nghiệp

Một phần của tài liệu TL on thi tot nghiep treo chuan ktkn (Trang 59)

C- PHẦN II I: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀ N:

một so đề luyện thi tốt nghiệp

De 1: sinh 12 Cõu 1:

Căn cứ vào sơ đồ sau của một hệ sinh thỏi: Sinh vật nào cú sinh khối lớn nhất? A. Sinh vật ăn tạp.

B. Sinh vật ăn cỏ. C. Sinh vật phõn hủy. D. Sinh vật sản xuất.

Cõu 2:

Phương phỏp dựng để xỏc định một tớnh trạng ở người phụ thuộc vào kiểu gen hay phụ thuộc nhiều vào điều kiện của mụi trường là phương phỏp nào?

A. Phương phỏp nghiờn cứu phả hệ. B. Phương phỏp nghiờn cứu trẻ đồng sinh. C. Phương phỏp nghiờn cứu tế bào.

D. Phương phỏp nghiờn cứu di truyền quần thể.

Cõu 3:

Sự sống xuất hiện trờn trỏi đất khi:

A. Cú sự hỡnh thành cỏc cụaxecva dưới biển.

B. Cú sự hỡnh thành lớp màng kộp lipụprụtờin phớa ngoài cụaxecva. C. Cú sự hỡnh thành hệ enzym trong cụaxecva.

D. Xuất hiện hệ tương tỏc giữa prụtờin và axit nuclờic trong cụaxecva.

Cõu 4:

Theo học thuyết Đỏc-Uyn, loại biến dị nào cú vai trũ chớnh trong tiến húa? A. Biến dị xỏc định.

B. Biến dị khụng xỏc định. C. Biến dị tương quan. D. Biến dị tập nhiễm.

Cõu 5:

Nhõn tố nào làm biến đổi tần số tương đối của cỏc alen ở mỗi lụcỳt trong quần thể nhanh nhất? A. Đột biến gen.

B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiờn.

D. Chọn lọc tự nhiờn và biến động di truyền.

Cõu 6:

Tại sao trong chăn nuụi và trồng trọt để cải thiện về năng suất thỡ ưu tiờn phải chọn giống? A. Vỡ giống qui định năng suất.

B. Vỡ kiểu gen qui định mức phản ứng của tớnh trạng. C. Vỡ cỏc biến dị di truyền là vụ hướng.

D. Tất cả cỏc lý do trờn.

Cõu 7:

Điều nào khụng đỳng?

A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật.

B. Cỏc điều kiện lý, húa học như thuở ban đầu của trỏi đất hiện nay khụng cũn nữa. C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn cũn tiếp diễn.

D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phõn hủy ngay bởi cỏc sinh vật dị dưỡng.

Cõu 8:

Trong phộp lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng: đậu hạt vàng, trơn và đậu hạt xanh, nhăn được F1 toàn cõy đậu hạt vàng, trơn. Cho cỏc cõy F1 tự thụ phấn ở thế hệ F2 nhận được 4 kiểu hỡnh: hạt vàng, trơn, hạt vàng nhăn, hạt xanh trơn, hạt xanh nhăn. Kết quả trờn cú thể cho ta kết luận gỡ về cỏc alen qui định hỡnh dạng hạt và màu sắc hạt?

A. Cỏc alen lặn luụn luụn biểu hiện ra kiểu hỡnh. B. Cỏc alen nằm trờn cỏc NST riờng rẽ.

C. Gen alen qui định mỗi cặp tớnh trạng đó phõn ly tự do trong quỏ trỡnh giảm phõn hỡnh thành giao tử. D. Cỏc alen nằm trờn cựng một cặp NST.

Cõu 9:

Trong bảng mó di truyền của mARN cú: Mó kết thỳc: UAA, UAG, UGA. Mó mở đầu: AUG.

U được chốn vào giữa vị trớ 9 và 10 (tớnh theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đõy: 5'GXUAUGXGXUUAXGAUAGXUAGGAAGX3'.

Khi nú dịch mó thành chuỗi polipeptit thỡ chiều dài của chuỗi là (tớnh bằng axit amin): A. 4

C. 8B. 5 B. 5 D. 9

Cõu 10:

Đột biến giao tử là đột biến phỏt sinh:

A. Trong quỏ trỡnh nguyờn phõn ở một tế bào sinh dưỡng. B. Trong quỏ trỡnh giảm phõn ở một tế bào sinh dục. C. Ở giai đoạn phõn hoỏ tế bào thành mụ.

D. Ở trong phụi.

Cõu 11:

Ở người bị bệnh ung thư mỏu là do đột biến: A. Thờm đoạn ở nhiễm sắc thể 21.

B. Chuyển đoạn ở nhiễm sắc thể 21. C. Mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21. D. Lặp đoạn ở nhiễm sắc thể 21.

Cõu 12:

Khi nghiờn cứu phả hệ ở người cú thể xỏc định được tớnh trạng đú: A. Trội hay lặn.

B. Do một gen hay nhiều gen chi phối.

C. Gen qui định tớnh trạng cú liờn kết với giới tớnh hay khụng. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 13:

Hiện nay, sự sống khụng cũn hỡnh thành từ chất vụ cơ được, vỡ:

A. Chất hữu cơ tổng hợp được ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phõn hủy. B. Điều kiện lịch sử cần thiết khụng cũn nữa.

C. Chất hữu cơ chỉ được tổng hợp sinh học trong cơ thể sống. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 14:

Cỏc nhõn tố chủ yếu làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là do: A. Sự cỏch ly.

B. Quỏ trỡnh đột biến và giao phối. C. Quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 15:

Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ, so với đột biến nhiễm sắc thể thỡ đột biến gen là nguồn nguyờn liệu chủ yếu vỡ: A. Phổ biến hơn.

B. Đa dạng hơn.

C. Ít ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cỏ thể. D. Cả 2 cõu A và C.

Cõu 16:

B. Cấu tạo bởi: axit photphoric, đường 5C, baz nitric (A, U, G, X). C. Tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin.

D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 17:

Biến đổi nào sau đõy khụng phải của thường biến: A. Hồng cầu tăng khi di chuyển lờn vựng cao. B. Xự lụng khi gặp trời lạnh.

C. Tắc kố đổi màu theo nền mụi trường. D. Thể bạch tạng ở cõy lỳa.

Cõu 18:

Cơ thể đa bội cú đặc điểm: A. Cơ quan sinh trưởng to.

B. Sinh trưởng, phỏt triển mạnh, chống chịu tốt. C. Năng suất cao.

D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 19:

Người ta tỡm thấy cỏc bức tranh mụ tả quỏ trỡnh sản xuất, những mầm mống quan niệm tụn giỏo, trong hang của người: A. Nờanđectan.

B. Crụmanhụn. C. Pitờcantrụp. D. Xinantrụp.

Cõu 20:

Cơ thể mang kiểu gen nào sau đõy được xem là thể di hợp: A. AAbbdd

B. AABbdd C. aabbdd D. aaBBdd

Cõu 21:

Một gen sau đột biến cú số lượng Nu khụng thay đổi, đõy cú thể là đột biến: A. Đột biến mất 1 cặp Nu.

B. Đột biến thờm 1 cặp Nu. C. Đột biến đảo 1 cặp Nu. D. Cả 2 cõu B và C.

Cõu 22:

Gen đột biến lặn chỉ được biểu hiện ra kiểu hỡnh khi: A. Gặp 1 gen lặn tương ứng ở thể đồng hợp.

B. Gen nằm trờn nhiễm sắc thể Y khụng alen trờn X.

C. Gen nằm trờn nhiễm sắc thể X khụng alen trờn Y ở cơ thể XY. D. Cả 3 cõu A,B và C.

Cõu 23:

Đột biến thay 1 cặp Nu cú thể gõy ra:

A. Thay 1 axit amin này bằng 1 axit amin khỏc. B. Cấu trỳc của Protein khụng thay đổi. C. Giỏn đoạn quỏ trỡnh giải mó. D. Cả 3 cõu A,B và C.

Cõu 24:

Một đoạn mạch gốc của gen cú trỡnh tự cỏc mó bộ 3 như sau: 3' 13,14,15 5'

...AGG TAX GXX AGX AXT XXX...

A. Axit amin tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 axit amin khỏc. B. Quỏ trỡnh giải mó bị giỏn đoạn.

C. Khụng làm thay đổi trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi polipeptit. D. Quỏ trỡnh tổng hợp protein sẽ bắt đầu từ bộ 3 này.

Cõu 25:

Đột biến là gỡ?

A. Đột biến là những biến đổi trong tế bào chất. B. Đột biến là những biến đổi trong nhõn tế bào. C. Đột biến là những biến đổi trong cơ thể sinh vật. D. Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền.

Cõu 26:

Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ cú tế bào noón thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bỡnh thường, cũn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc khụng nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả trũn, cũn thể song nhiễm bỡnh thường cho dạng quả bầu dục . Cho biết cỏc kiểu giao tử của cõy tam nhiễm cỏi, nờu tỡnh trạng hoạt động của chỳng?

A. Giao tử (n +1) bất thụ. B. Khụng cú giao tử hữu thụ. C. Giao tử (n) và (n +1) hữu thụ. D. Giao tử (n) hữu thụ và (n+1) bất thụ.

Cõu 27:

Cấy gen tổng hợp chất khỏng sinh của xạ khuẩn vào vi khuẩn, người ta đó giải quyết được vấn đề gỡ trong sản xuất khỏng sinh? A. Rỳt ngắn thời gian.

B. Hạ giỏ thành. C. Tăng sản lượng. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 28:

Phương phỏp gõy sốc nhiệt làm chấn thương bộ mỏy di truyền của tế bào nờn thường dựng để gõy đột biến: A. Gen.

B. Cấu trỳc nhiễm sắc thể. C. Thể đa bội.

D. Thể dị bội.

Cõu 29:

Khi chiếu xạ với cường độ thớch hợp lờn tỳi phấn, bầu noón hay nụ hoa người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đõy? A. Đột biến giao tử.

B. Đột biến tiền phụi. C. Đột biến sụma. D. Đột biến đa bội.

Cõu 30:

Cơ thể lai xa thường bất thụ là do nguyờn nhõn nào sau đõy?

A. Bộ nhiễm sắc thể khỏc loài khụng bắt cặp trong giảm phõn nờn khụng hỡnh thành giao tử. B. Chu kỳ sinh sản hoặc bộ mỏy sinh dục khụng phự hợp.

C. Giao tử bị chết trong đường sinh dục của cỏ thể khỏc loài hoặc hợp tử khụng phỏt triển. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 31:

Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là gỡ? A. Chọn lọc dựa trờn kiểu gen. B. Chọn lọc dựa trờn kiểu hỡnh.

C. Chọn lọc tớnh trạng cú hệ số di truyền thấp. D. Cả 2 cõu B và C.

Cõu 32:

A. Cho lời khuyờn trong kết hụn giữa những người cú nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thỏi dị hợp.

B. Chẩn đoỏn, cung cấp thụng tin về khả năng mắc cỏc loại bệnh di truyền của cỏc gia đỡnh đó cú bệnh này. C. Cho lời khuyờn trong sinh đẻ đề phũng, hạn chế hậu quả xấu cho đời sau.

D. Cả 3 cõu A,B và C.

Cõu 33:

Giai đoạn tiến hoỏ hoỏ học cỏc chất hữu cơ được tổng hợp từ cỏc chất vụ cơ đơn giản là nhờ: A. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chộp.

B. Sự hỡnh thành cỏc cụaxecva. C. Cỏc nguồn năng lượng tự nhiờn.

D. Tỏc động của cỏc enzim và nhiệt độ cao của vỏ quả đất nguyờn thủy.

Cõu 34:

Đặc điểm nào dưới đõy là khụng đỳng cho kỉ Đờvụn: A. Cỏch đõy 370 triệu năm.

B. Nhiều dóy nỳi lớn xuất hiện, phõn hoỏ thành khớ hậu lục địa khụ hanh và khớ hậu ven biển ẩm ướt. C. Quyết trần tiếp tục phỏt triển và chiếm ưu thế.

D. Cỏ giỏp cú hàm thay thế cỏ giỏp khụng cú hàm và phỏt triển ưu thế. Xuất hiện cỏ phổi và cỏ võy chõn.

Cõu 35:

Cõy hạt kớn xuất hiện vào kỉ: A. Tam điệp.

B. Giura. C. Cambri. D. Pecmi.

Cõu 36:

Người đầu tiờn đưa vai trũ của ngoại cảnh trong cơ chế tiến húa của sinh vật là: A. Lin-nờ

B. La-Mỏc C. Đỏc-Uyn D. Kimura

Cõu 37:

Để giải thớch tai thỏ dài, quan niệm nào sau đõy là của Đỏc-Uyn:

A. Thỏ cú bản năng tự vệ yếu đuối, khi ăn cỏ chỳng phải vươn tai lờn để nghe ngúng phỏt hiện địch thủ từ xa do đú tai chỳng ngày càng dài ra, biến dị này được di truyền cho cỏc thế hệ sau tạo thành thỏ tai dài.

B. Thỏ lỳc đầu tai chưa dài, trong quỏ trỡnh sinh sản phỏt sinh nhiều biến dị cỏ thể: Tai ngắn, tai vừa, tai dài. Khi cú động vật ăn thịt xuất hiện trờn mụi trường thỡ thỏ tai dài phỏt hiện sớm và thoỏt hiểm, cũn thỏ tai ngắn và tai vừa phỏt hiện muộn, số con chỏu giảm dần rồi bị đào thải. Thỏ tai dài tiếp tục sinh sản, di truyền củng cố biến dị tạo thành loài thỏ tai dài.

C. Thỏ lỳc đầu tai chưa dài, trong quỏ trỡnh sinh sản đột biến gen qui định tớnh trạng tai dài xảy ra. Đột biến ở trạng thỏi lặn nờn khụng được biểu hiện ngay ra kiểu hỡnh mà chỉ được phỏt tỏn chậm chạp trong quần thể qua giao phối. Chỉ qua rất nhiều thế hệ sau, cỏc cỏ thể dị hợp mới cú khả năng gặp gỡ nhau quỏ trỡnh giao phối tạo điều kiện cho đột biến gen lặn ở trạng thỏi đồng hợp và biểu hiện ra kiểu hỡnh thành thỏ tai dài. chịu tỏc động của chọn lọc tự nhiờn. Khi cú động vật ăn thịt xuất hiện thỡ kiểu gen lặn cú lợi cho thỏ và được giữ lại tạo thành loài thỏ tai dài.

D. Cả 2 cõu B và C.

Cõu 38:

Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trờn đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể cú sự cõn bằng về thành phần kiểu gen, cú 51% hạt cú thể nảy mầm trờn đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của cỏc alen R và r là bao nhiờu? A. p = 0,7, q = 0,3 B. p = 0,3, q = 0,7 C. p = 0,2, q = 0,8 D. p = 0,8, q= 0,2 Cõu 39:

Nhúm mỏu ở người được qui định bởi 2 alen đồng trội LM = LN

Nhúm mỏu M kiểu gen LMLM, nhúm N kiểu gen LNLN, nhúm MN kiểu gen LMLN... Trong một cộng đồng cú 6129 cư dõn gồm 1787 người cú nhúm mỏu M, 3037 người cú nhúm mỏu MN và 1305 người cú nhúm mỏu N. Tần số của alen LM trong cộng đồng là:

A. 0,48B. 0,52 B. 0,52 C. 0,54 D. 0,58 Cõu 40: Định luật Hacđi-Vanbec phản ỏnh:

A. Sự mất ổn định của tần số cỏc alen trong quần thể.

B. Sự ổn định của tần số tương đối cỏc kiểu hỡnh trong quần thể. C. Sự cõn bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối. D. Trạng thỏi động của quần thể.

De 2 :

Cõu 1:

Dạng đột biến nào sau đõy làm biến đổi cấu trỳc của prụtờin tương ứng nhiều nhất? A. Mất một nuclờụtit sau mó mở đầu.

B. Thờm một nuclờụtit ở bộ ba trước mó kết thỳc.

C. Đảo vị trớ giữa 2 nuclờụtit khụng làm xuất hiện mó kết thỳc. D. Thay một nuclờụtit ở vị trớ thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.

Cõu 2:

Tỏc nhõn nào được dựng chủ yếu để gõy đột biến gen ở bào tử? A. Chựm nơtron.

B. Tia Bờta. C. Tia gamma . D. Tia tử ngoại.

Cõu 3:

Trong chăn nuụi và trồng trọt người ta tiến hành phộp lai nào để tạo dũng thuần đồng hợp về gen quý cần củng cố ở đời sau? A. Lai gần.

B. Lai khỏc dũng. C. Lai khỏc giống. D. Lai xa.

Cõu 4:

Tại sao khụng thể sử dụng tất cả cỏc phương phỏp nghiờn cứu di truyền ở động vật cho người? A. Vỡ ở người sinh sản ớt và chậm (đời sống một thế hệ kộo dài).

B. Vỡ lý do xó hội (phong tục, tụn giỏo).

C. Khụng thể gõy đột biến bằng cỏc tỏc nhõn lý húa. D. Tất cả cỏc nguyờn nhõn trờn.

Cõu 5:

Đặc điểm nổi bật nhất của Đại Cổ Sinh là:

A. Cú nhiều sự biến đổi về điều kiện địa chất và khớ hậu. B. Cú sự chuyển từ đời sống dưới nước lờn cạn của sinh vật. C. Cõy hạt trần phỏt triển mạnh.

D. Dưới biển cỏ phỏt triển mạnh.

Cõu 6:

Tại sao trong chăn nuụi và trồng trọt để cải thiện về năng suất thỡ ưu tiờn phải chọn giống? A. Vỡ giống qui định năng suất.

B. Vỡ kiểu gen qui định mức phản ứng của tớnh trạng. C. Vỡ cỏc biến dị di truyền là vụ hướng.

D. Tất cả cỏc lý do trờn.

Cõu 7:

A. 3/8B. 5/8 B. 5/8 C. 1/ 4 D. 3/4

Cõu 8:

Đại phõn tử hữu cơ đầu tiờn hỡnh thành trong quỏ trỡnh tiến húa húa học là: A. Axit amin, prụtờin

B. Nuclờụtit, axit nuclờic C. Axit amin, axit nuclờic D. Prụtờin, axit nuclờic

Cõu 9:

Trong quỏ trỡnh tiến húa, nhiều loài mới được hỡnh thành từ một loài tổ tiờn ban đầu như cỏc loài chim họa mi ở quần đảo Galapagos mà Đỏc-Uyn đó quan sỏt được, đú là:

A. Sự phõn ly tớnh trạng và thớch nghi. B. Sự cỏch ly địa lý.

C. Sự tiến húa từ từ. D. Sự đồng qui tớnh trạng.

Cõu 10:

Hiện tượng cú những loài cú cấu trỳc cơ thể đơn giản nhưng vẫn tồn tại song song với những loài cơ thể cú cấu trỳc phức tạp là vớ dụ chứng minh điều gỡ?

A. Chọn lọc tự nhiờn là động lực của sự tiến húa.

Một phần của tài liệu TL on thi tot nghiep treo chuan ktkn (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w