AATAGXX C AAXG

Một phần của tài liệu TL on thi tot nghiep treo chuan ktkn (Trang 81)

C- PHẦN II I: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀ N:

B. AATAGXX C AAXG

C. AAXGXX D. AATXXXGXX

Cõu 9:

Trật tự phõn bố của cỏc gen trong một NST cú thể bị thay đổi do hiện tượng nào sau đõy? A. Đột biến gen.

B. Đột biến thể dị bội. C. Đột biến thể đa bội. D. Đột biến đảo đoạn NST.

Cõu 10:

A: quả đỏ, a: quả vàng. Cặp bố mẹ cú kiểu gen nào sau đõy cho kết quả theo tỉ lệ 11 đỏ : 1 vàng 1. AAaa x Aa 2. Aa x AAAa 3. AAAa x Aaaa 4. AAa x Aaaa A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3 Cõu 11:

Theo quan niệm của Lamac:

A. Sinh vật thớch nghi với sự thay đổi chậm chạp của mụi trường nờn khụng bị đào thải. B. Những đặc tớnh cú đuợc ở cỏ thể do ngoại cảnh tỏc động đều được di truyền.

C. Loài mới được hỡnh thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 12:

Loài giao phối là một nhúm quần thể: A. Cú khu phõn bố xỏc định

B. Cú tớnh trạng chung về hỡnh thỏi, sinh thỏi.

C. Cỏc cỏ thể cú khả năng giao phối tự do với nhau, cỏch li sinh sản với nhúm lõn cận thuộc loài đú. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 13:

Điều nào sau đõy là đỳng với plasmid:

A. Cấu trỳc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. B. Chứa ADN dạng vũng.

C. ADN plasmid tự nhõn đụi độc lập với ADN nhiễm sắc thể. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 14:

Loại đột biến gen nào dưới đõy sẽ gõy biến đổi nhiều nhất trong cấu trỳc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đú tổng hợp. A. Đột biến đảo vị trớ 1 cặp Nu.

B. Đột biến thờm 1 cặp Nu ở cuối gen.

C. Đột biến thờm 1 cặp Nu ở bộ 3 thứ 2 của gen. D. Đột biến thay 1 cặp Nu.

Cõu 15:

Một đoạn mạch gốc của gen cú trỡnh tự cỏc mó bộ 3 như sau: 3' 13,14,15 5'

...AGG TAX GXX AGX AXT XXX...

Một đột biến làm thay cặp Nu thứ 14 bằng cặp T = A (X thay = T) sẽ làm cho: A. Axit amin tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 axit amin khỏc. B. Quỏ trỡnh giải mó bị giỏn đoạn.

Cõu 16:

Khi đoạn gen cũn lại tự nhõn đụi nhu cầu về từng loại Nu đó giảm đi bao nhiờu so với gen ban đầu cũng tự nhõn đụi. A. Agiảm = Tgiảm = 300 Ggiảm = Xgiảm = 930 B. Agiảm = Tgiảm = 75 Ggiảm = Xgiảm = 60 C. Agiảm = Tgiảm = 150 Ggiảm = Xgiảm = 120 D. Agiảm = Tgiảm = 600 Ggiảm = Xgiảm = 1860 Cõu 17:

Đặc điểm của cơ thể đa bội:

A. Tổng hợp chất hữu cơ mạnh mẽ. B. Hàm lượng ADN tăng.

C. Sức chống chịu tăng. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 18:

Ứng dụng của thể đa bội là gỡ? A. Tăng năng suất cõy trồng.

B. Tăng khả năng sinh sản của cõy trồng. C. Tăng khả năng chống chịu của cõy trồng D. Cả 2 cõu A và C.

Cõu 19:

Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ cú tế bào noón thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bỡnh thường, cũn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc khụng nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả trũn, cũn thể song nhiễm bỡnh thường cho dạng quả bầu dục . Cho giao phối 2 cõy tam nhiễm, kết quả đời con sẽ ra sao?

A. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả trũn. B. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả trũn. C. 75% (2n) quả bầu dục : 25% (2n +1) quả trũn. D. 100% (2n) quả bầu dục .

Cõu 20:

Tớnh trạng cú mức phản ứng hẹp là: A. Tớnh trạng khụng bền vững.

B. Tớnh trạng ổn định khi điều kiện mụi trường thay đổi. C. Tớnh trạng dễ thay đổi khi điều kiện mụi trường thay đổi. D. Tớnh trạng khú thay đổi khi điều kiện mụi trường thay đổi.

Cõu 21:

Khi chiếu xạ với cường độ thớch hợp lờn hạt đang nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng, chồi ngọn người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đõy?

A. Đột biến giao tử. B. Đột biến tiền phụi. C. Đột biến sụma. D. Đột biến đa bội.

Cõu 22:

Thể đột biến đa bội thường được ỏp dụng nhằm tạo ra: A. Cõy cụng nghiệp cho năng suất cao. B. Động vật lai xa khỏc loài.

C. Cỏc giống cõy trồng thu hoạch cơ quan sinh dưỡng. D. Cả 3 cõu A, B và C. Cõu 23: Thế nào là chọn lọc cỏ thể? A. Chọn ra một nhúm cỏ thể phự hợp để làm giống. B. Chọn một dũng cỏ thể tốt nhất để làm giống. C. Chọn một số ớt cỏ thể tốt nhất để làm giống. D. Cả 3 cõu A,B và C. Cõu 24:

Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là gỡ? A. Chọn lọc dựa trờn kiểu gen. B. Chọn lọc dựa trờn kiểu hỡnh.

C. Chọn lọc tớnh trạng cú hệ số di truyền thấp. D. Cả 2 cõu B và C.

Cõu 25:

Ưu điểm của chọn lọc cỏ thể là gỡ?

A. Dễ tiến hành, phương phỏp đơn giản. B. Nhanh chúng đạt hiệu quả.

C. Áp dụng rộng rói trong tạo giống mới. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 26:

Điều nào sau đõy đỳng đối với chọn lọc cỏ thể?

A. Áp dụng để sản xuất giống cú chất lượng để sản xuất đại trà. B. Khụng kiểm tra được kiểu gen, khụng tạo được giống ổn định C. Áp dụng lai tạo và cải tiến giống, tạo giống mới cú chất lượng cao. D. Khụng phõn biệt được cỏc đặc điểm tốt do đột biến hay do thường biến.

Cõu 27:

Đặc điểm nào dưới đõy là khụng đỳng cho kỉ Đờvụn: A. Cỏch đõy 370 triệu năm.

B. Nhiều dóy nỳi lớn xuất hiện, phõn hoỏ thành khớ hậu lục địa khụ hanh và khớ hậu ven biển ẩm ướt. C. Quyết trần tiếp tục phỏt triển và chiếm ưu thế.

D. Cỏ giỏp cú hàm thay thế cỏ giỏp khụng cú hàm và phỏt triển ưu thế. Xuất hiện cỏ phổi và cỏ võy chõn.

Cõu 28:

Đại Trung Sinh gồm cỏc kỉ: A. Cambri Silua - Đờvụn. B. Tam điệp Đờvụn - Phấn trắng. C. Tam điệp Giura - Phấn trắng. D. Cambri Silua Đờvụn Than đỏ Pecmi.

Cõu 29:

Bũ sỏt khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối ở đại: A. Tõn sinh.

B. Trung sinh. C. Cổ sinh. D. Nguyờn sinh.

Cõu 30:

La-Mỏc là nhà tự nhiờn học, và triết học người nước nào? A. Phỏp

B. Mỹ C. Đức D. Anh

Cõu 31:

Theo học thuyết của La-Mỏc tiến húa là:

A. Sự tớch lũy cỏc biến dị cú lợi cho sinh vật, đào thải cỏc biến dị cú hại dưới tỏc dụng của chọn lọc tự nhiờn. B. Là sự phỏt triển cú kế thừa lịch sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.

C. Do tỏc động của ngoại cảnh, tạo ra cỏc đột biến, sự tớch lũy cỏc đột biến cú lợi cho sinh vật đưa đến sự hỡnh thành loài mới

D. Sự biến đổi loài cũ thành cỏc loài mới dưới tỏc động chọn lọc tự nhiờn.

Cõu 32:

Quan niệm đỳng đắn trong học thuyết của La-Mỏc là:

A. Cỏc biến dị tập nhiễm ở sinh vật đều di truyền được.

B. Chiều hướng tiến húa của giới hữu cơ là từ đơn giản đến phức tạp. C. Sinh vật cú khả năng tự biến đổi theo hướng thớch nghi.

D. Đó phõn biệt được biến dị di truyền và biến dị khụng di truyền.

Cõu 33:

Mặt chưa thành cụng trong học thuyết của La-Mỏc là: A. Chưa giải thớch được tớnh thớch nghi của sinh vật.

B. Chưa giải thớch được chiều hướng tiến húa từ đơn giản đến phức tạp. C. Chưa phõn biệt được biến dị di truyền và biến dị khụng di truyền. D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 34:

Nội dung chớnh trong học thuyết tiến húa của Đỏc-Uyn gồm:

A. Tớnh biến dị của sinh vật cung cấp nguyờn liệu cho chọn lọc tự nhiờn.

B. Tớnh di truyền của sinh vật tạo phương tiện tớch lũy cỏc biến dị cú lợi cho sinh vật.

C. Chọn lọc tự nhiờn trong mối tương quan với cỏc điều kiện sống giữ lại cỏc biến dị cú lợi cho sinh vật, đào thải cỏc biến dị cú hại dẫn đến tớnh thớch nghi và nhiều dạng của sinh giới.

D. Cả 3 cõu A, B và C.

Cõu 35:

Động lực gõy ra sự phõn ly tớnh trạng trong điều kiện tự nhiờn là: A. Nhu cầu và thị hiếu khỏc nhau của con người.

B. Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật ở những vựng phõn bố địa lý khỏc nhau. C. Sự xuất hiện cỏc yếu tố cỏch ly.

Cõu 36:

Điều kiện nghiệm đỳng định luật Hacđi-Vanbec là:

A. Khụng cú đột biến gen thành cỏc gen khụng alen khỏc. B. Khụng cú chọn lọc tự nhiờn, quần thể đủ lớn để cú ngẫu phối. C. Khụng cú sự du nhập của cỏc gen lạ vào quần thể.

D. Tất cả cỏc điều kiện trờn.

Cõu 37:

Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trờn đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể cú sự cõn bằng về thành phần kiểu gen, cú 51% hạt cú thể nảy mầm trờn đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của cỏc alen R và r là bao nhiờu? A. p = 0,7, q = 0,3 B. p = 0,3, q = 0,7 C. p = 0,2, q = 0,8 D. p = 0,8, q= 0,2 Cõu 38:

Giả sử một gen cú 2 alen A và a. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen A. Sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp sau với thành phần kiểu gen:

A. pAA, qaa B. p2AA; q2aa C. p2AA; 2pqAa; q2aa D. pqAa

Cõu 39:

Cấu trỳc di truyền của một quần thể thực vật tự thụ như sau: 0,5AA: 0,5aa. Giả sử quỏ trỡnh đột biến và chọn lọc khụng đỏng kể thỡ thành phần kiểu gen của quần thể sau 4 thế hệ là:

A. 25%AA: 50% Aa: 25%aa B. 50%AA: 50%Aa

C. 50%AA:50%aa

D. 25%AA:50%aa: 25% Aa

Cõu 40:

Theo quan niệm hiện đại, sự cỏch li địa lớ cú vai trũ là:

A. Hạn chế sự giao phối tự do giữa cỏc cỏ thể cựng loài. B. Tạo điều kiện gõy nờn những biến đổi kiểu hỡnh sinh vật. C. Tỏc động chọn lọc làm biến đổi kiểu gen của cỏ thể và quần thể. D. Nhõn tố gõy nờn cỏc quỏ trỡnh đột biến.

DE 6:

Cõu 1:

Biến dị nào khụng làm thay đổi cấu trỳc của gen? A. Biến dị tổ hợp.

B. Biến dị đột biến. C. Biến dị thường biến.

D. Biến dị thường biến và biến dị tổ hợp.

Cõu 2:

Loại đột biến nào làm thay đổi cỏc gen trong nhúm gen liờn kết này sang nhúm gen liờn kết khỏc? A. Đảo đoạn NST.

B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn NST.

Cõu 3:

Cỏc yếu tố nào sau đõy cú thể gúp phần vào quỏ trỡnh tiến húa của sinh vật? A. Nỳi cao, sụng dài hoặc biển cả làm cỏch ly cỏc quần thể.

B. Cỏc quần thể khỏc nhau sinh sản vào những thời điểm khỏc nhau trong năm. C. Cỏc quần thể khỏc nhau sống trong cỏc sinh cảnh khỏc nhau.

D. Tất cả cỏc yếu tố trờn.

Cõu 4:

Ai đó phỏt hiện ra tia X cú thể gõy ra đột biến? A. J. Watson.

B. T.H.Morgan. C. H.Muller. D. Chargaff.

Cõu 5:

Cho cỏc bộ ba ATTGXX trờn mạch mó gốc ADN, dạng đột biến nào sau đõy gõy hậu quả nghiờm trọng nhất? A. ATXGXX

Một phần của tài liệu TL on thi tot nghiep treo chuan ktkn (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w