So sỏnh cỏc số liệu thu thập và cỏc số liệu phõn tớch với Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn về chất lượng mụi trường nước mặt (Áp dụng cột A1 vỡ mục đớch sử dụng nước tại cỏc vị trớ quan trắc là cấp nước sinh hoạt), từ đú đưa ra nhận xột và đỏnh giỏ.
3.4.5. Phương phỏp xử lý số liệu
Cỏc kết quả thu thập được thống kờ thành cỏc bảng, sơ đồ, hiệu chỉnh hợp lý và đưa vào bỏo cỏo, chủ yếu sử dụng 2 phần mềm Microsoft Word để soạn thảo bảo cỏo và Microsoft Excel để xử lý số liệu và vẽ đồ thị
Bảng 3.1. Phương phỏp phõn tớch nước mặt
Tờn chỉ tiờu Phương phỏp phõn tớch Đơn vịđo
* pH TCVN 6492:1999 - * EC ISO 11265 - 1994 Mg/l * TSS SMEWW 2540-D:2005 Mg/l * COD SMEWW5220D-2005 Mg/l * DO TCVN 7325:2004 Mg/l * BOD5 SMEWW 5210-B:2005 Mg/l Coliform SMEWW 9222 MPN/100ml - Chỳ thớch:
+ Những chỉ tiờu cú dấu * bờn cạnh là những chỉ tiờu được cụng nhận theo Tiờu chuẩn ISO 17025:2005.
+ SMEWW : Phương phỏp quốc tế + TCVN : Tiờu chuẩn Việt Nam
* Trang thiết bị phục vụ cho việc phõn tớch:
- pH: Được đo trực tiếp tại nơi lấy mẫu bằng mỏy đo pH metter.
- DO: Được đo trực tiếp tại nơi lấy mẫu bằng phương phỏp đầu đo điện húa. - BOD5: Được xỏc định bằng phương phỏp cấy và pha loóng. Lấy mẫu vào hai chai thủy tinh 125 ml. Chai thứ nhất xỏc định ngay hàm lượng O2 ban đầu. Chai thứ hai ủ tối, nhiệt độ 200C, thời gian 5 ngày. Định lượng hàm lượng O2 trong chai thứ hai. Khớ đú, BOD5được xỏc định:
BOD5 = O2đầu - O2 cuối (mg/l)
- COD: Để xỏc định COD sử dụng một chất oxy húa mạnh trong mụi trường axit, chất được sử dụng là K2Cr2O7. Khi đú dư lượng Cr2O72- được chuẩn bằng dung dịch muối Fe2+ với chỉ thị axit Phenylanranin, thụng qua màu chỉ thị ta xỏc định được mức độ ụ nhiễm của nguồn nước.
- TSS: Được xỏc định theo phương phỏp khối lượng. Thiết bị dựng trong phũng thớ nghiệm:
+ Thiết bị dựng để lọc chõn khụng. + Cỏi lọc sợi thủy tinh borosilicat. + Tủ sấy.
+ Cõn phõn tớch. + Giỏ sấy.
- Coliform: Được xỏc định bằng phương phỏp nhiều ống. Thiết bị dựng để phõn tớch:
+ Tủ sấy hơi núng để khử trựng và một nồi ỏp lực. + Tủấm.
PHẦN IV
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ-XÃ HỘI
4.1.1. Điều kiện tự nhiờn
4.1.1.1. Vị trớ địa lý
Huyện Yờn Dũng gồm 19 xó và 2 thị trấn, là huyện miền nỳi chiếm 5,58% tổng diện tớch tự nhiờn và 10,7% dõn số của tỉnh Bắc Giang. Huyện Yờn Dũng nằm ở phớa Đụng Nam của tỉnh Bắc Giang, trung tõm huyện Yờn Dũng cỏch thành phố Bắc Giang 16 km, cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 60 km theo Quốc lộ 1A cú vị trớ địa lý như sau:
- Phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương qua sụng Thương; - Phớa Đụng Bắc giỏp huyện Lục Nam;
- Phớa Tõy giỏp huyện Việt Yờn và thành phố Bắc Giang; - Phớa Nam giỏp tỉnh Bắc Ninh qua sụng Cầu;
- Phớa Bắc giỏp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang.
Huyện Yờn Dũng nằm liền kề với khu tam giỏc kinh tế phớa Bắc và gần một số trung tõm đụ thị lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Thỏi Nguyờn; trờn tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phũng và được xỏc định là một trong 04 huyện, thành phố trọng điểm của tỉnh Bắc Giang trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2020. Với vị trớ địa lý trờn, huyện Yờn Dũng cú nhiều cơ hội trao đổi, giao thương với thị trường bờn ngoài, tiếp cận với cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến.
Hỡnh 4.1. Bản đồ cỏc điểm lấy mẫu trong địa bàn nghiờn cứu
4.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo
Địa hỡnh của huyện Yờn Dũng chia thành 02 vựng rừ rệt: Vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng. Bảng 4.1 Kết quả phõn cấp độ dốc, đất đai của huyện như sau: Đất cú độ dốc Diện tớch (ha) Tỷ lệ % Đất cú độ dốc dưới 30 15.784,37 82,90 Đất cú độ dốc từ 30 – 80 707,30 3,70 Đất cú độ dốc từ 80 – 150 947,96 5,00 Đất cú độ dốc trờn 150 1.598,14 8,40
(Nguồn: Tài liệu quy hoạch huyện Yờn Dũng năm 2013)
Phần lónh thổ cú địa hỡnh phức tạp nhất là dóy nỳi Nham Biền chạy cắt ngang địa bàn huyện, qua cỏc xó Nội Hoàng, Yờn Lư, Tiền Phong, Nham Sơn, Tõn Liễu, Cảnh Thuỵ, Tiến Dũng và thị trấn Neo. Đỉnh cao nhất của dóy Nham Biền cú độ cao là 254 m so với mặt nước biển.
4.1.1.3. Khớ hậu
Yờn Dũng nằm trong vựng chịu khớ hậu nhiệt đới giú mựa với 2 mựa rừ rệt. Mựa hố từ thỏng 4 đến thỏng 9 khớ hậu thường núng, ẩm, mưa nhiều. Mựa đụng từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau khớ hậu thường khụ hanh cú kốm theo mưa phựn làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhõn dõn.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm của huyện là 23,30C, nhiệt độ trung bỡnh thỏng cao nhất là 28,8oC (thỏng 7), nhiệt độ trung bỡnh thỏng thấp nhất là 16,40C (thỏng 1).
Lượng mưa: Lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 1553 mm, năm cao nhất đạt tới 2358 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 6,7,8,9 là nguyờn nhõn gõy ra ngập lụt.
Độ ẩm: độ ẩm khụng khớ trung bỡnh hàng năm là 82%, cao nhất là 85%, thấp nhất là 77%.
Với đặc điểm khớ hậu như trờn, cho phộp trờn địa bàn huyện cú thể phỏt triển nền nụng nghiệp đa dạng với cỏc cõy trồng, vật nuụi nhiệt đới, tuy nhiờn cần lựa chọn hệ thống cõy trồng hợp lý để trỏnh tỡnh trạng ỳng ngập trong mựa mưa ở cỏc vựng trũng ven sụng và tỡnh trạng khụ hạn trong mựa khụ ở vựng đồi nỳi.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Huyện Yờn Dũng được bao bọc bởi:
- Sụng Cầu chạy dọc ranh giới giữa huyện Yờn Dũng và huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh, với tổng chiều dài 25 km.
- Sụng Thương chạy cắt ngang lónh thổ huyện theo chiều từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam cú chiều dài 34 km.
- Sụng Lục Nam chạy dọc ranh giới của huyện Yờn Dũng với huyện Lục Nam, cú chiều dài 6,7 km.
Cả 3 dũng sụng này đều thuộc hệ thống Lục Đầu Giang, hợp lưu với nhau ở phần ranh giới phớa Đụng của huyện. Đõy là nguồn cung cấp nước chớnh cho sản xuất và sinh hoạt, đồng thời cũng là hệ thống tiờu thoỏt nước của phần lớn cỏc xó, thị trấn trong huyện.