Hiện trạng ụ nhiễ mở cỏc tỉnh, thành phớa Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số khu vực nguy cơ ô nhiễm cao trên địa bàn huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang. (Trang 26)

Ở thành phố TPHCM và khu KCN Biờn Hũa là những vựng núng về ụ nhiễm nguồn nước, ởđõy cỏ sụng đều cú hàm lượng chất lơ lửng cao, lượng ụ xi hũa tan thấp, cụ thể như sụng Lam Luụng màu đen sẫm, thối, hàm lượng chất hữu cơ cao…Chỉ tớnh riờng 8 KCN bỡnh quõn mỗi ngày thải ra mụi trường hơn 25.000m3 nước thải độc hại chưa qua xử lý [15]. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt của hệ thống sụng Sài Gũn – Đồng Nai, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ 8 triệu cư dõn TPHCM núi riờng và cỏc tỉnh thành miền Đụng Nam Bộ khỏc đó bi ụ nhiễm trầm tọng, kết quả quan trắc nồng độ của 5 thỏng đầu năm 2007 đó đạt đến con số 0,03 - 0,09 mg/l, cao hơn 3 lần so với cỏc số liệu quan trắc cựng kỳ năm 2006, về ụ nhiễm vi sinh vật, hàm lượng colifom vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 1,5 – 1,7 lần. Trờn sụng Đồng Nai tại Hũa An nồng độ BOD5 cú thể lờn đến 11,5 – 13,8 mg/l, vượt

tiờu chuẩn quy định loại A từ 2,9 – 3,4 lần, hệ thống sụng Sài Gũn – Đồng Nai cũng là nguồn nước sinh hoạt chớnh của cỏc tỉnh, thành trong khu vực kinh tế trọng điểm phớa Nam đó được đặt ra từ nhiều năm nay, thế nhưng tiến độ của cỏc trương trỡnh cải thiện ụ nhiễm vẫn giậm chõn tại chỗ, trong khi hệ thống kệnh rạch thành phố đang từng ngày “ chết dần, chết mũn’’, thỡ KCN vẫn thải nhiờn xả nước thải. Theo Sở TNMT thành phố đến nay mới chỉ cú 6/15 KCN, KCX cú hệ thống xử lý nước thải tập trung[15].

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số khu vực nguy cơ ô nhiễm cao trên địa bàn huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang. (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)