- Hình dáng của con người luôn thay đổi khi vận động.
8’
24’
nhận ra các tư thế người hoạt động: đứng, đi, chạy....
GV: Yêu cầu HS quan sát ở hình 1
(SGK/99) để các em nhận ra các tư thế của đầu, thân, tay, chân của người khi cúi, đứng, đi...
HS: Nhận xét theo cảm nhận riêng.
GV: Gợi ý để HS tìm ra tỷ lệ các bộ phận: đầu, thân, tay, chân...Biết so sánh tỷ lệ với nhau.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
GV: Muốn vẽ được dáng người đứng cần phải làm gì
HS: Nêu các bước theo suy nghĩ của mình. GV: Nhận xét bổ sung và minh họa cách vẽ lên bảng.
HS: Chú ý quan sát
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
GV: Có thể cho một vài HS làm mẫu GV: Quan sát chung và gợi ý cho HS cách quan sát hình khái quát ở mỗi tư thế.
+ Cách vẽ nét khái quát. + Cách vẽ nét cụ thể.
+ Cách lựa chon, sắp xếp hình dáng. HS: làm bài.
- Quan sát các dáng hoạt động của con người.
- Nhận xét tư thế của đầu, chân tay khi vận động. II/ Cách vẽ - Quan sát dáng người định vẽ (đi, đứng, ngồi...) - Vẽ phác các nét chính của tư thế vận động cùng các tỉ lệ đầu, thân...
- Vẽ các nét diễn tả quàn áo - Nhìn mẫu chỉnh sửa cho đúng. III/ Thực hành Tập vẽ dáng người. 4.Củng cố: 4’ - Chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để HS nhận xét về hình dáng, bố cục, cách vẽ. 5. Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ I. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 16+ 17
Tiết 15+16: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (2 TIẾT).Kiểm tra học kỳ I. Kiểm tra học kỳ I.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống. 2. Kỹ năng:
- HS biết tạo dáng một mẫu thời trang theo ý thích.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số hình phóng to một mẫu thời trang - Một số bức ảnh về trang phục dân tộc 2. Học sinh:
- Ảnh về thời trang, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.