III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 1 HS lên sửa lại BT 2 - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán
+ Độ dài thật là bao nhiêu mét? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào?
Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét? Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK)
GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
Hướng dẫn tương tự bài 1 Gọi HS đọc đề toán 2 trước lớp +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì?
-Nhắc các em chú ý khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất. -GV nhận xét bài làm của HS Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Hát
- HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét
-HS nghe giới thiệu bài .
- HS theo dõi tìm hiểu đề toán . + Độ dài thật là : 20m
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 500
+ Phải tính độdài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ
+ Theo đơn vị xăngtimét
-HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời HS nêu cách giải Bài giải 20m = 2000cm Khoảng cách AB trên bản đồ là: 20000 : 500 = 4(cm) Đáp số:4cm - HS đọc đề toán . -HS lên làm bài bảng phụ, lớp làm nháp Bài giải 41km = 41 000 000mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:
41000000 : 1000000 = 41(mm) Đáp số: 41 mm
-HS đọc yêu cầu bài.Lần lượt HS trình bày
- Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.
- GV tổ chức cho HS làm bài - GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu các nhóm tự làm bài
- GV cùng HS - nhận xét 4. Củng cố-dặn dò :
- HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ -GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: Thực hành. Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 1:500 0 1:20 000 Độ dài thật 5km 25m 2km Độ dài trên bản đồ 50cm 5mm 1dm
-HS đọc yêu cầu bài, thi đua cặp đôi- đại diện nhóm sửa bài
– HS nhận xét
Bài giải: 12km = 1200000cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm
- HS nhận xét .
- HS nêu lại cách tính độ dài .
- HS về làm BT còn lại .
-HS về nhà xem trước bài mới .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM CÂU CẢM
I - MỤC TIÊU :
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ).
-Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, Mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2 ), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm( BT3 ).
(-HS khá ,giỏi : đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau ).
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp,ứng xử thể hiện sự cảm thơng - Thương lượng.
-Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút.
- Thảo luận nhóm.
IV/ Phương tiện dạy học::
- GV : -Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ).
-Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập) -HS: -SGK
V/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 2.Bài cũ:
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét
3.Bài mới:
a.khám phá:Hoạt động1: Giới thiệu b.kết nối:Hoạt động 2: Nhận xét
HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu 1:
Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông com mèo. Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. Câu 3: Rút ra kết luận
Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật…
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
c.Thực hành:Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm.
- Hát
-HS sửa bài làm về nhà . - HS Nhận xét
- HS nghe giới thiệu bài . - HS nối tiếp nhau đọc BT - HS nhận xét
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nói cuối các câu trên có dấu chấm than .
- HS nhắc lại kết luận .
HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng.
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2:
HS làm tương tự như bài tập 1 Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập Câu a: Cảm xúc mừng rỡ. Câu b: Cảm xúc thán phục. Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. d.Áp dụng:Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
-HS làm bài tập -HS trình bày -HS làm bài tập -HS trình bày -HS làm bài tập -HS trình bày - HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - HS về xem trước bài mới .
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
KHOA HỌC
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
- GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II-CHUẨN BỊ :
- GV : -Hình trang 120,121 SGK. -Phiếu học tập nhóm. - HS : - SGK ,vở .