GIÁO DỤC CƠNG DÂ N6 2 KTBC:

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 HK1_CKTKN (Trang 46)

III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1 Ổn định lớp :

GIÁO DỤC CƠNG DÂ N6 2 KTBC:

2- KTBC:

-Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ? -Em đã tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nào về bảo vệ mơi trường ?

3- Tiến hành bài học:

a- Phương pháp giảng dạy:

-Thảo luận nhĩm. Động não. Giải quyết vấn đề. Liên hệ thực tế. -Xử lý tình huống. Nghiên cứu trường hợp điển hình.

b- Các bước của hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ4- Những hoạt động tập thể, hoạt động xã hội bảo vệ mơi trường: (13 phút)

Mục tiêu: HS hiểu những hoạt động tập thể, hoạt động xã hội bảo vệ mơi trường và tích cực tham gia.

-GV: Cho cả lớp thảo luận và liên heejj thực tế::

a-Em hãy nêu những hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.

b-Lớp ta, trường ta và bản thân em đã tham gia các hoạt động nào về bảo vệ mơi trường ?

c-Chúng ta cần phải làm gì nữa để gĩp phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ?

-HS: Thảo luận và trình bày ý kiến cá nhân.

-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.

HĐ5- Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: (10 phút)

Mục tiêu: Giúp HS thấy được lợi ích của tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.

-GV: Cho HS thảo luận giải quyết tình huống sau:

-Nhân dịp 20-11: Nhà trường tổ chức thi văn nghệ . Phương là lớp trưởng lớp

a) Dọn vệ sinh trường, lớp, khu dân cư. Trồng và chăm sĩc cây xanh. Tham gia cơng tác tuyên truyền bảo vệ mơi trường… b) HS liên hệ thực tế ở trường, lớp.

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia dự thi và phân cơng người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa cịn Phương lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều nhiệt tình tham gia; nhưng bạn Khanh khơng tham gia, mặc dù cĩ nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương trước trường, ai cũng khen Phương, chỉ cĩ mình Khanh thui thủi một mình.

*GV: Em hãy nêu nhận xét về Phương và Khanh ?

-HS: Thảo luận và nêu ý kiến cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.

*GV: Qua tình huống trên, nếu tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ được lợi ích gì ?

-GV: Hãy nêu tấm gương về người tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em biết ?

HĐ6- Luyện tập: (15 phút)

Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học và vận dụng vào việc xử lí các tình huống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV: Cho HS làm các bài tập a, b, c, d trong SGK .

-HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.

4- Củng cố: (5 phút)

-GV: Nêu ý nghĩa của việc tích cực,

-Phương tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể.

-Khanh trầm tính, xa rời tập thể.

-Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kỹ năng cần thiết cho bản thân, gĩp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý.

-HS liên hệ thực tế ở trường, lớp.

-BTa: Các câu: 1,2,3,4,5,6,7,8,10,12. -BTb: Tuấn là người cĩ ý thức tập thể, thể hiện tinh thần đồng đội.

-Phương là người khơng cĩ ý thức tập thể, chỉ biết nghĩ về mình, đáng chê trách.

-BTc: Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường, tham gia vệ sinh đường phố, Uûng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt…

-BTd: Cùng các bạn chặt tre chuẩn bị cắm trại. Tiết kiệm tiền ăn quà sáng ủng hộ đồng bào lũ lụt…

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

-GV: Em hãy nêu những biểu hiện khơng tích cực tham gia hoạt động tập thể?

5- Dặn dị: (2 phút)

HS học bài và đọc trước mục truyện đọc: “ Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khĩ ” của bài “ Mục đích học tập của học sinh ” để chuẩn bị cho tiết học sau.

-Khơng trực nhật lớp, khơng tham gia các ngày lễ lớn của trường . Trốn tránh hoạt động của chi Đội.Khơng tham gia văn nghệ của trường …..

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

Tên bài soạn: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T1) Ngày soạn :………

Tuần:14

Tiết theo PPCT: 14

I-Mục tiêu:

1- Kiến thức:

-Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh.

-Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. -Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.

2- Kĩ năng:

Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đĩ.

3- Thái độ:

Quyết tâm thưïc hiện mục đích học tập đã xác định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* KNS:

-Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập.

-Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu học tập.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1- Giáo viên:

-SGK, SGV GDCD 6. Mẫu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực.

-Gương vượt khĩ trong học tập. Tranh: Cấn Thuỳ Linh học sinh giỏi tồn diện 2- Học sinh:

-SGK GDCD 6. Sưu tầm những tấm gương cĩ mục đích học tập tốt.

-Đọc mục truyện đọc “ Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khĩ ” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà.

III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn định lớp: 1- Ổn định lớp:

2- KTBC:

-Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ?

-Nêu ý nghĩa của tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể,hoạt động xã hội. 3- Tiến hành bài học:

a- Phương pháp giảng dạy:

- Thảo luận nhĩm. Xử lý tình huống.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não.

b- Các bước của hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1- Giới thệu bài: (7 phút)

-GV: đưa ra các tình huống sau: - Người cơng nhân lao động trong nhà máy phấn đấu đạt năng suất cao, làm

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

ra nhiều sản phẩm và cĩ thu nhập cao. -Người nơng dân một nắng hai sương lam lũ cấy cày, mong một mùa gặt bội thu . -Người học sinh chuyên cần học tập để trở thành người cĩ năng lực, cĩ ích cho xã hội.

-GV: Những người nĩi trên, khi làm việc họ nhằm đạt được điều gì ?

-HS trả lời cá nhân.

-GV: Kết luận và giới thiệu bài mới. HĐ2- Tìm hiểu mục đích học tập của học sinh: (15 phút)

Mục tiêu: HS hiểu thế nào là mục đích học tập của học sinh.

-GV: Cho HS đọc truyện “Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khĩ “ -GV: Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận các câu hỏi sau:

N1- Tú đã gặp khgos khăn gì trong học tập ? Vì sau bạn Tú đoạt được giải nhì trong kì thi Tốn quốc tế ?

N2- Những biểu hiện nào thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khĩ trong học tập của Tú ?

N3- Tú cĩ ước mơ gì ? Để đạt được ước mơ, Tú đã suy nghĩ và học tập như thế nào ? N4- Tú đã học tập và rèn luyện để làm gì? Em học tập được ở bạn Tú những gì ? HĐ3- Xác định mục đích học tập của học sinh: (13 phú) Mục tiêu: Giúp HS xác định mục đích học tập đúng đắn của bản thân. Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Họ nhằm đạt được mục đích nhất định mà họ đã xác định trước.

Truyện đọc: “Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khĩ”

1- Gia đình nghèo, khĩ khăn, bố là bộ đội, mẹ là cơng nhân. Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt, là tấm gương tự học, kiên trì, vượt khĩ trong học tập.

2- Tú khơng đi học thêm mà tự học. Tìm nhiều cách giải khác nhau cho một bài tốn. Say mê học tiếng Anh và sưu tầm các bài tốn bằng tiếng Anh để tự giải. Tú giao tiếp với bạn bè các nước bằng tiếng Anh.

3- Tú ước mơ trở thành nhà Tốn học. Để đạt được ước mơ, Tú đã tự học, tự rèn luyện, kiên trì vượt khĩ để học tốt khơng phụ lịng cha mẹ, thầy cơ và bạn bè.

4- Tú đã học tập và rèn luyện để đạt được ước mơ trở thành nhà Tốn học. Em học được ở bạn Tú tính kiên trì, vượt khĩ và tính độc lập, say mê tìm tịi trong học tập.

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

đích học tập sai.

-GV: Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:

-Theo em, mục đích học tập đúng đắn của mỗi người là gì ?

-Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì ?

- Em hãy phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai ?

-HS: Thảo luận và trình bày ý kiến cá nhân.

-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. -GV nhấn mạnh: Để đạt được mục đích đề ra các em phải cĩ kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện và hồn cảnh của mình. 4- Củng cố: (8 phút) -GV: Mục đích học tập đúng đắn của học sinh là gì ? -GV: Cho HS làm bài tập a ở SGK. 5- Dặn dị: (2 phút)

-HS học bài, xem trước phần nội dung bài học cịn lại và các bài tập trong SGK để chuẩn bị cho tiết học sau.

-Mục đích đúng đắn: Trở thành con ngoan, trị giỏi, phát triển tốn diện, cĩ ích cho gia đình. Trở thành người cơng dân tốt, cĩ đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp, gĩp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

-Mục đích trước mắt: trở thành con ngoan, trị giỏi, cĩ đủ điều kiện lên THPT, sau đĩ lên đại học hoặc ra trường tham gia lao động sản xuất.

-Mục đích học tập đúng: Học tập vì tương lai của bản thân và tương lai của dân tộc, vì sự phồn vinh của đất nước.

-Mục đích học tập sai: Chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt (điểm số) chứ khơng phải để nắm vững kiế thức; chỉ nghĩ đến lợi ích, tương lai của bản thân (cĩ nhiều tiền, sống sung sướng).

Quan điểm:

- học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ là sai

- Đồng ý với các quan điểm cịn lại nhưng chưa đủ, cần phải tổng hợp nhiều yếu tố .

-Mục đích học tập của em (như nội dung bài học)

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

Tên bài soạn: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T2) Ngày soạn :………

Tuần:15

Tiết theo PPCT: 15

I-Mục tiêu:

1- Kiến thức:

-Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phân biệt được mục đíc học tập đúng và mục đích học tập sai. -Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.

2- Kĩ năng:

Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đĩ.

3- Thái độ:

Quyết tâm thưïc hiện mục đích học tập đã xác định.

* KNS:

-Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập.

-Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu học tập.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1- Giáo viên:

-SGK, SGV GDCD 6. Mẫu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực.

-Gương vượt khĩ trong học tập. Tranh: Cấn Thuỳ Linh học sinh giỏi tồn diện 2- Học sinh:

-SGK GDCD 6. Sưu tầm những tấm gương cĩ mục đích học tập tốt.

-Đọc mục truyện đọc “ Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khĩ ” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà.

III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn định lớp: 1- Ổn định lớp:

2- KTBC:

-Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ?

-Nêu ý nghĩa của tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể,hoạt động xã hội. 3- Tiến hành bài học:

a- Phương pháp giảng dạy:

- Thảo luận nhĩm. Xử lý tình huống.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não.

b- Các bước của hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

-GV: Người cĩ mục đích luơn xác định được cơng việc của mình phải đạt đến đích nào. Tuy nhiên cĩ mục đích đạt được trong thời gian ngắn, cĩ mục đích

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

phải thực hiện lâu dài, thậm chí cả cuộc đời. Với học sinh, chúng ta cần xác định mục đích trước mắt.

HĐ4-Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội: (15 phút)

Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc kết hợp giữa mục đích vì bản thân với mục đích vì gia đình và xã hội.

-GV: Cho cả lớp thảo luận câu hỏi sau:

Vì sao phải kết hợp giữa mục đích vì bản thân với mục đích vì gia đình và xã hội ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS: Cả lớp thảo luận, trao đổi. -HS:Trả lời cá nhân.

-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: kết luận, chốt lại ý chính.

-GV nhấn mạnh và củng cố thêm cho học sinh: Khơng vì cá nhân mà tách rời tập thể và xã hội.

HĐ5- ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn: (10 phút)

Mục tiêu: HS hiểu được mục đích học tập đúng đắn.

-GV: Đặt câu hỏi cho HS động não: -Để đạt được mục đích học tập đã đề ra, trước hết cần phải cĩ điều kiện gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 HK1_CKTKN (Trang 46)