0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

GIÁO DỤC CƠNG DÂ N6 GV: Cho HS đọc phần tình huống

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 HK1_CKTKN (Trang 40 -40 )

III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1 Ổn định lớp:

GIÁO DỤC CƠNG DÂ N6 GV: Cho HS đọc phần tình huống

-GV: Cho HS đọc phần tình huống ở SGK. -HS sắm vai . -GV: Hãy nhận xét hành vi của các bạn HS ? -HS: Trả lời tự do. -GV: Nhận xét, kết luận và giới thiệu bài mới.

HĐ2- Tìm hiểu khái niệm lịch sự, tế nhị (15 phút)

Mục tiêu: HS nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị.

-GV: Cho HS đọc phần tình huống ở SGK.

-GV: Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:

N1- Em hãy phân tích hành vi của các bạn trong tình huống trên ?

N2- Em đồng ý với cách ứng xử của bạn nào trong tình huống trên ?

N3- Theo em, thầy Hùng sẽ cĩ thái độ như thế nào trước hành vi của các bạn vào lớp muộn ?

N4- Khi em đến họp lớp, họp Đội muộn mà người điều khiển buổi sinh hoạt đĩ là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em ứng xử như thế nào ?

-HS: Các nhĩm thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến của nhĩm mình. -HS:Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. * Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị ? Cho ví dụ. Tình huống SGK

1- Bạn khơng chào: Vơ lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.

- Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, khơng tế nhị.

- Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, lịch sự và tế nhị.

2- Em đồng ý với cách ứng xử của bạn Tuyết vì bạn Tuyết biết kính trọng thầy : Chờ thầy nĩi hết câu mới bước ra chào thầy và nĩi lời xin lỗi, thể hiện biết ứng xử lịch sự, tế nhị.

3- Thầy Hùng sẽ nhẹ nhàng nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương bạn Tuyết để các bạn tự liên hệ rút ra khuyết điểm của mình.

4- Em nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn, nhưng khơng cần phải xin phép vào như trong giờ học của thầy (cơ) giáo.

* Lịch sự, tế nhị là sự khéo léo sử dụng

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

HĐ3- Ý nghĩa của lịch sự ,tế nhị: (13 phút)

Mục tiêu: Giúp HS nêu được ý nghĩa của lịch sự ,tế nhị trong gia đình và mọi người xung quanh.

-GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

* Lịch sự và tế nhị cĩ khác nhau khơng ?

* Lịch sự, tế nhị cĩ ý nghĩa gì đối với bản thân và xã hội ?

-HS: Thảo luận và trình bày ý kiến cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ4- Củng cố: (5 phút) -GV: Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị ?

-GV: Cho HS làm bài tập b, d trong SGK.

5- Dặn dị: (2 phút)

HS làm bài tập cịn lại trong SGK và đọc trước mục truyện đọc: “ Điều ước của Trương Quế Chi ” của bài “ Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ” để chuẩn bị cho tiết học sau.

những cử chỉ, hành vi, ngơn ngữ trong giao tiếp ứng xử, phù hợp với quy định chung của xã hội, thể hiện là người cĩ hiểu biết, cĩ văn hĩa.

Ví dụ: Biết chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, thể hiện lời nĩi, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo ở nơi cơng cộng.

* Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi ứng xư,û giao tiếp phù hợp vớùi quy định của XH… nhứng tế nhị là muốn nĩi đến sự khéo léo của hành vi giao tiếp, ứng xử. * Đối với bản thân: Thể hiện là người cĩ văn hố, cĩ đạo đức, được mọi người quý mến.

* Đối với xã hội: gĩp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, làm mọi người cảm thấy dẽ chịu, giúp bản thân dễ hịa hợp, cộng tác với mọi người.

-BT b: HS liên hệ với thực tế mà em đã chứng kiến hoặc đã làm.

-BT d:

* Quang: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi cơng cộng, cư xử cĩ văn hĩa.

* Tuấn: Ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị, cư xử khơng cĩ văn hĩa.

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 HK1_CKTKN (Trang 40 -40 )

×