An toàn lao động trong nhà máy

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất gốm tường và ngói lợp (loại 22 viênm2). Công suất 25 triệu viên gạch chuẩn năm, và 3 triệu viên ngói năm (Trang 165)

1. Yêu cầu an toàn trong khai thác đất, gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm

1.1. Yêu cầu chung

1.1.1. Trớc khi khai thác đất cho sản suất gạch phải khảo sát tình hình địa chất thuỷ văn khu vực mỏ đất để xác định tính chất các lớp đất, tình hình nớc ngầm, trên cơ sở đó quy hoạch khai thác và dự kiến khả năng xảy ra nguy hiểm trong quá trình khai thác.

1.1.2. Khi khai thác đất ở các khu vực có các tuyến ngầm (dây cáp ngầm, đờng

ống dẫn nớc, dẫn dầu ) phải có hồ sơ, sơ đồ mặt bằng chỉ dẫn các tuyến ngầm.…

Khu vực có tuyến ngầm phải có biển báo, khi phát hiện các tuyến ngầm không

theo đúng chỉ dẫn sơ đồ hoặc các vật chở ngại nh : bom đạn, mìn phải ngừng…

thi công ngay để xem xét và có biện pháp xử lý thích đáng. Chỉ sau khi sử lí đảm bảo an toàn mới để công nhân tiếp tục vào làm việc.

1.2. Yêu cầu an toàn với máy

1.2.1. Khu vực làm việc của máy nạp liệu phải giữ luôn xạch xẽ, ít nhất một lần trong một ca phải thờng xuyên kiểm tra và loại bỏ các vật cứng rơi vào máy nạp liệu gây sự cố.

1.2.2. Miệng nạp của máy phải đợc phủ bằng lớp ghi kim loại vững chắc. Kích thớc lỗ ghi không lớn hơn: 250 x 250(mm) không đợc phép đập các cục nguyên liệu to trên mặt lới ghi.

1.2.3. Phải có lới bảo hiểm đối với các chi tiết sau

Sinh viên thực hiện: Chu Văn Tiếp – Lớp 42VLHN

- Trục búa.

- Trục truyền động bằng xích, dây culoa. - Tăm bua của máy nạp liệu.

Dới thùng nạp liệu phải có lới bảo vệ để tránh tai nạn xảy ra do rơi các cục vật liệu từ thùng hoặc các cục dính trên các thiết bị.

1.2.4. Không đợc phép lấy các vật lạ trong máy nạp liệu ra khi máy đang làm việc.

1.2.4. Điều chỉnh các lới gạt của cấp liệu thùng chỉ làm khi thiết bị đã dừng hẳn. 1.2.5. Chỉ sau khi đã khởi động các thiết bị trong dây chuyền tiếp theo nó và khi nhận đợc tín hiệu cho phép mới đợc khởi động máy nạp liệu.

1.3. Băng tải nguyên liệu

1.3.1. Hai bên băng tải phải để lối đi lại rộng ít nhất là một mét.

1.3.2. Bộ phận truyền động để kéo căng phải có lới bảo hiểm che chắn vững chắc.

1.3.3. Trớc khi cho máy vận hành phải kiểm tra các bộ phận của băng tải nh culăng, rulo. Không đợc phép cho vận hành khi khung băng có vết nứt gãy hoặc chỗ băng bị hỏng. Cấm cho băng mang tải khi cha điều chỉnh xong cần băng quay trên chiều khung băng tải.

1.3.4. Không đợc phép dùng tay để lấy vật liệu trên các băng tải đang vận hành. Cấm công nhân đứng trên các băng tải để kéo, điều chỉnh băng khi băng hoạt động. Không đợc dùng băng để vận chuyển ngời.

1.4. Máy cán trục

1.4.1. Chỉ sau khi đã khởi động các thiết bị trong dây chuyền tiếp theo nó và khi nhận đợc tín hiệu kho phép mới đợc khởi động máy cán trục.

1.4.2. Trong trờng hợp cả quả nối chuyền động liên hợp với các băng tải trớc và sau máy thì khởi động máy phải khởi động quả cán nối chuyền động với băng tải sau đó trớc, rồi mới khởi động quả cán còn lại.

1.4.3. Trong khi máy hoạt động không đợc phép tiến hành điều chỉnh khe hở máy cán, dịch chuyển dao gạt đất dính hoặc làm công việc sửa chữa khác.

1.4.4. Khi bị kẹt máy do bị vật khác rơi vào khe hở giữa hai quả cán phải dừng máy để lấy vật ra. Không đợc phép thò tay vào hoặc chọc ngoáy gạt đất dính ở d- ới dao gạt phía dới máy cán.

1.5. Máy nhào trộn hai trục

1.5.1. Vị trí làm việc xung quanh máy trộn phải đợc rào chắn.

1.5.2. Toàn bộ mặt để trống của máy nhào trộn phải đợc đặt lới phi kim loại trong thùng máy tròn nơi làm vật liệu ẩm, cần đợc đóng chặt bằng nắp bảo hiểm. 1.5.3. Tay điều khiển li hợp truyền động và van điều chỉnh nớc làm ẩm cần bố trí gần vị trí thao tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.4. Không đợc phép dùng xẻng, xà beng hoặc các dụng cụ khác để chọc đẩy vật liệu qua lỗ ghi ở miệng tiếp liệu hoặc dính ở trong thành máy nhào. Cũng không dùng tay để lấy các cục nguyên liệu, vật lạ trong thùng máy nhào trộn khi

máy đang làm việc. Mẫu vật liệu để phân tích trong phòng thí nghiệm chỉ lấy ở nơi quy định ở đầu ra của máy nhào trộn.

1.6. Máy nghiền Begun

1.6.1. Các máy nghiền Begun phải đợc đặt trên nền móng vững chắc, đảm bảo an toàn sản xuất.

1.6.2. Máy nghiền Begun nghiền khô phải đợc bao kín toàn bộ trong vỏ kim loại và nối với thiết bị lọc bụi. Để kiểm tra giám sát cần bố trí trên vỏ bao một số lỗ quan sát.

1.6.3. Máy nghiền Begun nghiền ớt phải có lới bảo vệ liên tục bằng kim loại liên kết vững chắc và có chiều cao tối thiểu là 1 mét kể từ mặt đĩa.

1.6.4. Đối với máy nghiền Begun có đĩa cố định và các bánh đà chuyển động thì trớc khi chuyển động máy thì kiểm tra cụ thể các công việc sau:

- Không có ngời đang ở trong máy nghiền. - Không có vật lạ trong máy nghiền.

- Vị trí của dao làm sạch bánh đà phải đứng. - Kiểm tra các chi tiết bắt bánh đà vào trục. - Phải lắp đầy đủ, vững chắc các chi tiết bảo vệ.

- Trong trờng hợp có h hỏng ở trục, các bòng đệm phải dừng máy ngay…

để sửa chữa.

- Không dợc phép tra dầu mỡ ở những vị chí nguy hiểm khi máy đang làm việc. Bôi trơn ở các vị trí đợc tiến hành khi đứng máy.

- Không đợc phép nhặt các cục vật liệu hoặc các vật lạ trong đĩa nghiền Begun khi máy đang hoạt động. Nghiêm cấm đa tay, xẻng, chuông hoặc các dụng cụ thủ công khác vào khe bánh đà để thông các lỗ bị tắc.

1.7. Máy liên hợp nhào đùn chân không

1.7.1. Khi sửa chữa cũng nh vận hành máy phải đặc biệt chú ý kiểm tra độ kín của buồng hút chân không máy liên hợp. Phải đảm bảo Rôto của bơm chân không cân bằng thật tốt. Cấm công nhân vận hành tuỳ tiện, mở nắp buồng hút chân không.

1.7.2. Khi đợc khởi động nhận đầy nguyên liệu vào mới khởi động bộ phận đùn ép.

1.7.3. Định kì dọn sạch đất đá rắn chắc và khô trong máy.

1.8. Máy cắt gạch tự động

1.8.1. Trớc khi bắt đầu làm việc thợ cơ khí bảo dỡng phải kiểm tra trạng thái cắt, nếu có h hỏng phải sửa chữa ngay.

1.8.2. Không đợc phép điều chỉnh cơ cấu tự động trong thời gian máy đang làm việc. Không đợc phép điều chỉnh dây cắt cũng nh thay dây cắt khi máy đang hoạt động.

1.8.3. Không đợc phép bôi trơn các rulô và làm sạch các cơ cấu khi máy đang hoạt động.

1.9. Tời điện và goòng

Sinh viên thực hiện: Chu Văn Tiếp – Lớp 42VLHN

1.9.1. Trong khi thiết bị đang hoạt động cần cản các chi tiết cột goòng keller trên tời điện.

1.9.2. Xe goòng phải có tín hiệu đèn chiếu sáng với điện áp 24V và trang bị còi. Khi thiếu các tín hiệu trên không đợc sử dụng xe goòng.

1.9.3. Không đợc phép sử dụng tời khi không có phanh an toàn và khi phanh làm việc không tốt và không sử dụng tời trên đờng ray bị hỏng.

1.9.4. Tốc độ tối đa của tời không quá 12 km/h.

1.9.5. Không đợc phép đi lại trên đờng di chuyển của băng tời, sàn làm việc và trớc cửa hầm sấy khi hệ thống đang làm việc.

2. Yêu cầu an toàn trong gia công cung cấp than

2.1. Trong khu vực sàng thủ công than phải bố trí khoảng cách hợp lí giữa hai ngời và hai nhóm ngời làm việc đảm bảo an toàn thao tác. Nơi sàng than phải để cuối hớng gió chính trong mặt bằng nhà máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Công nhân gia công, cung cấp than phải có đầy đủ thiết bị phòng hộ lao

động khi làm việc nh: mũ, khẩu trang, găng tay, quần áo, ủng cao su…

2.3. Băng tải cao su phải có thành chắn cao ở hai sờn băng để hạn chế bay bụi trong khu vực thao tác.

2.4.Máy ép xoay: phải đợc bôi dầu mơ tránh han rỉ, nhất tà sau khi tạo hình ngói xong.

3. Yêu cầu với việc sấy sản phẩm

3.1. Các Tuynel sấy phải đảm bảo sạch, không vớng các dị vật trên đờng ray, xe goòng chuyển động, đờng ray phải đảm bảo đặt đúng các yêu cầu kĩ thuật do thiết kế quy định (độ đồng phẳng, độ dốc, khoảng cách đèn...). Các Tuynel phải đợc kiểm tra một tháng một lần, chỉ sử dụng các Tuynel sấy sau khi kiểm tra thấy đảm bảo trạng thái hoạt động tốt.

3.2. Cửa hầm sấy ở cả hai phía (vào và ra sản phẩm) phải đảm bảo kín khí, tránh lọt khí nóng ra khu vực thao tác.

3.3. Không đợc phép xếp sản phẩm vào các xe goòng hỏng để đa vào hầm sấy. Không đợc dùng các khay hỏng để xếp sản phẩm vào các xe goòng sấy bị tụt

bánh khỏi đờng ray Chỉ cho phép công nhân ra vào hầm sấy khi khí nóng vào…

hầm sấy đã nóng hoàn toàn và nhiệt độ trong lò không quá 50oC.

3.4. Việc kiểm tra hầm sấy chỉ cho phép khi đảm bảo chiếu sáng tốt bằng đèn điện 24 vôn hoặc dùng đèn pin đủ độ sáng để đảm bảo nhìn rõ (độ sáng của đèn theo TVVN 3743 : 1983). Việc làm sạch các kênh dẫn khí, các hầm chỉ đợc tiến hành do một tổ thợ ít nhất có 2 ngời để theo dõi báo hiệu kịp thời khi có tai nạn. 3.5. Trong các hầm sấy việc kéo goòng thực hiện tời cần thực hiện các quy định an toàn sau:

- Chỉ làm việc với ngời đã đợc qua kiểm tra định kì theo TCVN 4244 : 1983.

- Cấm ngời không đợc phép đứng, ngồi gần dây cáp trong khi dây đang căng kéo goòng.

- Điều khiển tời hoạt động hoặc móc dây cáp vào xe goòng chỉ do Tổ tr- ởng hoặc ngời đợc giao nhiệm vụ thực hiện.

3.6. Trờng hợp hầm sấy kéo goòng ra bằng cơ cấu dây, trong khi vận hành cần thực hiện các quy đinh sau:

- Vận hành cơ cấu đẩy chỉ do ngời đợc giao nhiệm vụ thực hiện.

- Không cho phép sửa chữa hoặc điều chỉnh hệ bánh răng của cơ cấu dây trong khi hệ thống đang hoạt động.

- Không đợc phép sử dụng hệ thống tín hiệu của hệ thống đẩy goòng cho mục đích khác ngoài sản xuất.

3.7. Việc cấp hơi của lò nung, điều chỉnh hơi nóng hoặc khói lò cho các Tuynel, cho hay dùng các quạt máy, thiết bị nhiệt, đo áp suất, lu lợng khí chỉ đợc thực hiện do Tổ trởng hoặc Trởng ca kỹ thuật quyết định.

3.8. Việc dịch chuyển thủ công các xe goòng tới vị trí vào hầm sấy hoặc tới nơi dỡ sản phẩm chỉ đợc thực hiện bằng thao tác đẩy, không đợc dùng sức kéo goòng.

3.3.9. Không đựơc phép dịch chuyển xe goòng với vận tốc lớn hơn 6 km/h, hoặc đẩy mạnh cho xe goòng chạy tự do không có ngời khác điều khiển.

3.10. Các đĩa quay đổi chiều chuyển động của xe goòng phải đảm bảo quay phẳng cố định. Trớc khi quay đĩa phải cài cốt hãm xe goòng trên ray.

3.11. Khi sử dụng thiết bị nồi hơi phục vụ cho sấy phải theo quy định của QPVN 23 : 83 quy phạm kĩ thuật an toàn các nồi hơi.

4. Yêu cầu an toàn xếp nung gach ngói 4.1. Yêu cầu chung:

4.1.1. Các máy và thiết bị trong khu vực nhà lò nung đối với gạch phải đợc bố trí đúng mặt bằng thiết kế đã xác định. Không đợc tự ý thay đổi, tháo dỡ khi cha đ- ợc cấp quản lí có thẩm quyền phê duyệt.

4.1.2. Khi tiến hành sửa chữa định kì hay đột xuất các thiết bị trong dây chuyền khu vực lò nung đốt nhất thiết phải tuân thủ đầy đủ các quy định đảm bảo an toàn cho công nhân sửa chữa cũng nh công nhân thao tác nung đốt nh: treo biển báo chữa, ngắt hệ thống điều khiển máy, cử ngời theo dõi chặt chẽ. Thông báo cho các bộ phận liên quan. Quy dịnh các tín hiệu an toàn, có biện pháp hạn chế việc thoát nhiệt và khí động ra xung quanh khu vực nhà lò.

4.1.3. Phải có phơng án và có đủ phơng tiện cấp cứu kịp thời những ngời bị ngộ độc khí CO2 và CO.

4.2. Lò Tuynel

4.2.1. Việc xếp sản phẩm mộc lên goòng phải đảm bảo đúng sức chịu tải của goòng. Trong khi goòng đi vào lò nung Tuynel, cần phải kiểm tra sản phẩm mộc xếp lên goòng có bình thờng hay không để tránh va trạm vào tờng, thành lò. 4.2.2. Việc di chuyển goòng trong lò Tuynen cần phải cơ giới hoá.

- Đa goòng vào và lấy goòng ra từ trong lò nung Tuynel cần phải làm bằng bộ đẩy goòng chuyên dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh viên thực hiện: Chu Văn Tiếp – Lớp 42VLHN

- Mở cửa lò nung phải làm đồng bộ với việc đa bộ đẩy goòng vào hoạt động.

- Không đợc phép vào trong lò nung Tuynel.

4.2.3. Đối trọng của cửa ra, vào lò nung Tuynel phải đợc bảo vệ xung quanh bằng lới thép.

4.2.4. Không đợc phép sử dụng choòng hoặc dụng cụ khác để đẩy goòng khi đã xếp đầy sản phẩm.

4.2.5. Chỉ những công nhân đợc đào tạo mới đợc tiến hành sửa chữa các sự cố trong lò tuynel nh :

- Vào kênh ngầm dới đất.

- Chữa goòng bị lệch ray, sản phẩm bị đổ, cáp đứt …

5. Yêu cầu công tác phục vụ bốc xếp sản phẩm

5.1. Công việc bốc xếp sản phẩm phải theo quy định của TCVN 3147 : 1979,

đồng thời các quy định hiện hành có liên quan.

5.2. Bãi bốc xếp hàng cần làm bằng phẳng, phải quy định tuyến đờng cho ngời và các phơng tiện bốc xếp đi lại thuận tiện đảm bảo an toàn, phải có hệ thống thoát nớc tốt.

5.3. Công nhân bốc xếp phải có sức khoẻ tốt và có đủ tiêu chuẩn theo quy định. 5.4. Không để phụ nữ có thai, ngời yếu, trẻ em làm việc này.

5.5. Khi bốc xếp hàng ban đêm hay trời tối không đủ ánh sáng thiên nhiên, phải có đèn chiếu sáng đầy đủ.

5.6. Hàng xếp lên xe phải đợc chèn chắc. Nghiêm cấm công nhân vứt ném sản phẩm lên xe một cách bừa bãi. Công nhân lái các phơng tiện vận chuyển: ôtô, máy kéo, tàu hoả trong phạm vi các nhà máy, ngoài việc phải tuân lệnh luật lệ…

giao thông hiện hành, còn phải tuân theo nội quy của nhà máy.

6. Yêu cầu an toàn sử dụng máy ở các phân xởng phụ

Việc sử dụng các máy công cụ ở trong các phân xởng phụ phải theo đúng quy định các quy phạm sử dụng máy công cụ hiện hành, quy phạm tạm thời về an toàn xí nghiệp cơ khí (QPVN 10 : 1977).

6.1. Tất cả các vật liệu: máy, dụng cụ và các sản phẩm đã gia công trong xởng phải đợc sắp xếp gọn gàng vào nơi quy định.

6.2. Cấm làm bất cứ một việc gì có thể sinh ra tia lửa ở những khu vực dễ cháy, với những khu vực này phải có biển báo “cấm lửa”.

6.3. Sàn nhà các xởng phải làm cao ráo, sạch sẽ và có rãnh thoát nớc xung quanh.

6.4. ở vị trí đứng làm việc thờng xuyên bị ẩm phải có bụi gỗ. Khi bào gọt các vật ngắn (từ 25 đến 30cm) phải dùng các thiết bị kẹp thích hợp hoặc các dụng cụ để đẩy vật gia công.

7. Yêu cầu đối với công nhân viên

Tất cả những ngời trớc khi trực tiếp tham gia sản xuất phải đợc huấn luyện, hớng dẫn và kiểm tra kiến thức về kĩ thuật an toàn, đồng thời phải nắm đ- ợc những yêu cầu sau:

7.1. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất có liên quan đến công việc của mình, các chất độc hại sinh ra trong quá trình sản xuất, tính chất và tác hại của chúng đối với cơ thể ngời.

7.2. Trình tự công việc sẽ thực hiện và tình hình nơi làm việc của mình. 7.3. Kĩ thuật an toàn và vệ sinh sản xuất, kĩ thuật phòng chống cháy. 7.4. Các phơng pháp cấp cứu.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất gốm tường và ngói lợp (loại 22 viênm2). Công suất 25 triệu viên gạch chuẩn năm, và 3 triệu viên ngói năm (Trang 165)