0
Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

BCDE FGH DE FBCGH

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ÔN THI DẠI HỌC 2010-2011 (Trang 45 -45 )

A) Mất đoạn NST

B) Lặp đoạn NST

C) Chuyển đoạn trong một NST

D) Đảo đoạn NST

Đáp án C

Câu 1 Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào: A) Các hoá thạch

B) Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong lớp đất đá C) Mối quan hệ giữa các loài và các phân loại trên loài trong tự hiên

D) A và B đúng

Đáp án -D

Câu 2 Hoá thạch là gì ?

A) Di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong lớp băng B) Di tích của sinh vật sống để lại trong thời đại trước đã để lại trong lớp đất sét

C) Di tích của các sinh vật sống để lại trong các thời đại trước đã để lại trong lớp đất đá D) Di tích phần cứng của sinh vật như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất.

Đáp án C

Câu 3 Bình thường khi động vật ,thực vật bị chết, hiện tượng xảy ra phổ biến là

A) Phần mềm của cơ thể bị vi khuẩn phân huỷ,chỉ có phần cứng như xương, vỏ đá vôi giữ lại trong đất B) Toàn cơ thể sinh vật sẽ bị phân huỷ

C) Cơ thể sinh vật có thể hoá đá

D) Cơ thể sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn Đáp án A

Câu 4 Quá trình hoá thạch của sinh vật diễn ra theo cách thức phổ biến như sau: M N O P Q R P Q R

A) Cơ thể sinh vật được ướp trong băng và bảo vệ nguyên vẹn

B) Cơ thể sinh vật được cát, bùn, đất sét bao phủ, sau đó phần mềm bị phân huỷ,các chất khoáng tới lấp vào chỗ trống đúc thành sinh vật bằng đá giống với sinh vật trước kia

C) Cơ thể sinh vật được phủ kín trong nhựa hổ phách và giữ nguyên hình dạng và màu sắc

D) Phần mềm của cơ thể liền bị phân huỷ,chỉ có phần cứng như xương,vỏ đá vôi được giữ lại trong đất Đáp án B

Câu 5 Trong những trường hợp nào cơ thể động vật được bảo vệ nguyên vẹn? A) Sinh vật hình thành hoá thạch

B) Cơ thể sinh vật được ướp trong băng

C) Cơ thể sinh vật được phủ kín trong nhựa hổ phách D) Không có sinh vật nào được bảo toàn nguyên vẹn Đáp án B

Câu 6 Đối với các dạng hoa thạch của sinh vật,di tích thu được thường là A) Cơ thể sinh vật nguyên vẹn

B) Chỉ là từng phần của cơ thể

C) Cơ thể sinh vật giữ nguyên hình dạng,mau sắc D) Cơ thể sinh vật được bảo vệ toàn vẹn

Đáp án B

Câu 7 Ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hoá thạch là:

A) Suy đoán lịch sử xuất hiện,phát triển và diệt vong của chúng B) Suy được tuổi của đất chứa chúng

C) Tài liệu nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất D) Tất cả đều đúng

Đáp án -D

Câu 8 Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hoá thạch: A) Suy đoán lich sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng

B) Suy được tuổi của lớp đất chứa chúng C) Nghiên cứu ADN của các sinh vật hoá thạch D) Tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất Đáp án C

Câu 9 Để xác định tuổi của các lớp đất và các hoá thạch tương đối mới người ta căn cứ vào: A) Lượng sản phẩn phân rã của các nguyên tố phóng xạ

B) Đánh giá trực tiếp thời gian phân rãcủa nguyên tố uran(Ur) C) Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố cacbon phóng xạ D) Đặc điểm địa chất của lớp đất

Đáp án C

Câu 10 Để xác định tuổi của các lớp đất người ta thường căn cứ vào: A) Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ

B) Đánh giá trực tiếp thời gian phân rã của nguyên tố uran C) Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ D) Đặc điểm địa chất của lớp đất và các dạng hóa thạch ở đó Đáp án A

Câu 11 Việc xác định tuổi của các lớp đất hay hoá thạch bằng phương pháp đo sản phẩm phân rã của cacbon phóng xạ có thể xác định tuổi của nó với mức chính xác:

A) Vài trăm năm B) Vài trăm ngàn năm C) Vài triệu năm D) Vài chục ngàn năm Đáp án A

Câu 12 Việc xác định tuổi của các lớp đất bằng phương pháp đo sản phẩm phân rãcủa uran235 phóng xạ cho phép xác định tuổi của nó với mức chính xác:

A) Vài trăm năm B) Vài trăm ngàn năm C) Vài triệu năm D) Vài chục ngàn năm Đáp án C

Câu13 Sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ có đặc điểm gì để cho phép xác định tuổi của lớp đất hay hoá thạch?

A) Quá trình phân rã của các nguyên tố phóng xạ diễn ra trong thiên nhiên với tốc độ nhanh, ít phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

B) Quá trình phân rã của các nguên tố phong xạ diễn ra trong thiên nhiên với tốc độ đều đặn

C) Quá trình phân rã của các nguên tố phong xạ diễn ra trong thiên nhiên với tốc độ đều đặn, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

D) Quá trình phân rã của các nguên tố phong xạ diễn ra trong thiên nhiên không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

Đáp án C

Câu14 Chu kỳ phân rã của C14 là:

A) 5.700 năm

B) 10.500 năm

C) 1triệu năm

D) 570 năm

Đáp án A

Câu15 Sau khi biết được chu kỳ bán rã của nguyên tố phóng xạ, để có thể xác minh tuổi của hoá thạch cần phân tích cái gì:

A) Phân tích lượng nguyên tố phóng xạ hiện có trong hoá thạch

B) Phân tích các sản phẩm phẩn rã của nguyên tố phóng xạ trong mẫu hoá thạch

C) Phân tích lượng nguyên tố phóng xạ hiện có trong hoá thạch và lượng sản phẩm phân rã của nguyên tốphóng xạ trong mẫu hoá thạch

D) Phân tích lượng nguyên tố phóng xạdo hoá thạch thải ra trong lớp đất chung quanh Đáp án C

Câu16 Lượng nguyên tố phóng xạ C12 và C14 có mặt trong cơ thể thực vậtvà động vật hoá thạch có nguồn gốc từ:

A) Hấp thu từ lớp đất đá chung quanh sau khi biến thành hoá thạch B) Quá trình dinh dưỡng

C) Có mặt trong xương của hoá thạch

D) Do phần mền của sinh vật giải phóng ra khi bị phân rã Đáp án B

Câu17 Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử quả đất được căn cứ vào : A) Xác định tuổi của các lớp đất và hoá thạch

B) Những biến đổi lớn về địa chất và khí hậu C) Độ phân rã của các nguyên tố phóng xạ D) Đặc điểm của các hoá thạch

Đáp án B

Câu18 Phát biểu nào dưới đây về các nguyên nhân gây ra biến động khí hậu và địa chất là không đúng: A) Sự phát triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnhtới khí hậu ,khí hậu lạnh tương ứng với sự phát triển của băng hà

B) Mặt đất có thể bị nâng nên hay sụp xuống do đó biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền C) Các đại lục có thể dịch chuyển theo nhiều hướng làm thay đổi phân bố đất liền

D) Chuyển động tạo núi thường làm xuất hiện những dãy núi lớn,kèm theo động đất và núi lửa. Ảnh hưởng đến sự phân bố lại đại lục và đại dương

Đáp án C

A) Xuất hiện những dãy núi lớn làm ảnh hưởng tới sự phân hoá khí hậu duyên hải ấm và khí hậu lục địa khô

B) Kèm theo động đất và núi lửa làm cho sinh vật bị tiêu diệt hành loạt C) Ảnh hưởng tới sự phân bố đại lục và đại đương

D) Tất cả đều đúng Đáp án -D

Câu20 Nhận xét nào dưới đây về ảnh hưởng của sự phân bố đại lục và đại dương là đúng: A) Làm cho sinh vật bị têu diệt hoàn loạt

B) Ảnh hưởng mạnh tới khí hậu,khí hậu mạnh khi đại dương chiếm ưu thế C) Đại dương chiếm ưu thì khí hậu ấm và ẩm

D) Dẫn đến hình thành các dãy núi lớn gây kèm động đất và núi lửa Đáp án C

Câu21 Nhật xét nào dưới đây về ảnh hưởng của sự phân bố đại lục và đại dương là đúng:

A) Đại lục chiếm diện tích càng lớn thì trong nội địa sẽ hình tànhvùng khí hậu khô, nóng lạnh rất chênh lệch

B) Làm cho sinh vật bị têu diệt hoàn loạt

C) Ảnh hưởng mạnh tới khí hậu,khí hậu mạnh khi đại dương chiếm ưu thế D) Dẫn đến động đất và núi lửa

Đáp án A

Câu22 Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đại lục và đại dương A) Do các chuyển động tạo núi

B) Do sự di chuyển theo chiều ngang C) Do mặt đất nâng nên hoặc sụp xuống D) Tất cả đều đúng

Đáp án -D

Câu23 Mặt đất nâng nên hoặc sụp xuống sẽ dẫn đến kết quả: A) Biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền

B) Khí hậu sẽ chuyển từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại C) Phân bố lại đất liền

D) Gây ra động đất và núi lửa Đáp án A

Câu24 Thứ tự nào dưới đây của các đại là hợp lý:

A) Cổ sinh, thái cổ, nguyên sinh, tương sinh ,tân sinh B) Thái cổ,nguyên sinh , cổ sinh ,trung sinh , tân sinh C) Cổ sinh , nguyên sinh , thái cổ,trung sinh , tân sinh D) Nguyên sinh, thái cổ, cổ sinh , trung sinh , tân sinh Đáp án B

Câu25 Các nhà khoa học đã phân chia lịch sử của quả đất thành các đại căn cứ trên: A) Những biến cố lớn về địa chất, khì hậu và các hoá thạch điển hình

B) Đặc điểm của các di tích hoá thạch C) Sự phân bố lại đại lục và đại dương D) Các thời kỳ băng hà

Đáp án A

Câu26 Các nhà khoa học đã dặt tên cho các kỷ của mỗi đại căn cứ trên :

A) Tên của địa phương ở đấy lần đầu tiên người ta đã nghiên cứu lớp đất thuộc kỷ đó B) Đặc điểm của các di tích hoá thạch

C) Tên của loại đá điển hình cho lớp đất thuộc kỷ đó

Câu 1 Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao chéo giữa các crômatit của các cặp NST tương đồng xảy ra ở:

A) Kì đầu của giảm phân thứ II B) Kì giữa của giảm phân thứ I

C) Kì sau giảm phân thứ I D) Kì đầu của giảm phân thứ I

ĐÁP ÁN D

Câu 2 ở ruồi giấm hiện tương trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra ở A) Cơ thể cái mà không xảy ở cơ thể đực

B) Cơ thể đực mà ở cơ thể cái C) Cơ thể đực và cơ thể cái D) ở một trong hai giới

ĐÁP ÁN A

Câu 3 Trong tự nhiên ở những đối tượng nào dưới đây hiện tượng hoán vị gen chỉ có thể xảy ra ở một trong hai giới

A) ruồi giấm

B) đậu Hà lan

C) bướm tằm

D) A và C đúng

ĐÁP ÁN -D

Câu 4 Tại sao ở ruồi giấm đực không xảy ra hiện tượng trao đôỉ chéo giưã các crômatit của căp NST tương đồng trong giảm phân nhưng quá trình tạo giao tử vẫn xảy ra bình thường?

A) Do quá trình tiếp hợp giữa các crômatit của cặp NST tương đồng vẫn xảy ra bình thường ở kì sau của quá trình giảm phân I

B) Do quá trình phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng ở kì đầu của quá trình giảm phân I C) Do quá trình tiếp hợp giữa các crômatit của cặp NST tương đồng vẫn xảy ra ở kì đầu của quá trình giảm phân I

D) Do qúa trình phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng vẫn xảy ra bình thường ở kì đầu của quá trình giảm phân I

ĐÁP ÁN C

Câu 5 Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập A) Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do

B) Làm xuất hiện biến dị tổ hợP

C) Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp

D) Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng

ĐÁP ÁN B

Câu 6 nhờ hiện tượng hoán vị gen (M:alen, N: không alen) nằm trên…(C: các cặp NST đồng dạng khác nhau, D: các crômatit khác nhau trong cặp NST tương đồng) có điều kiện tổ hợp lại với nhau trên (K: cùng một kiểu gen, S: cùng một NST) tạo thành nhóm gen liên kết

A) M, D, K

B) M, C, S

C) N, D, S

D) N, C, K

ĐÁP ÁN C

Câu 7 Nói về sự chao đổi chéo giữa các NST trong quá trình giảm phân, nội dung nào dưới đây là đúng? A) hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân đã phân bố lại vị trí cuau các gen trong bộ NST B) Trên cặp NST tương đồng, hiện tượng trao đổi chéo luôn luôn xảy ra tại một vị trí nhất định có tính đặc trưng cho loài

C) hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa các cặp NST tương đồng khác nhau ở kì đầu của quá trình giảm phân I

D) hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa các crômatit khác nhau của cặp NST tương đồng ở kì đầu của quá trình giảm phân

ĐÁP ÁN D

Câu 8 Nội dung nào dưới đây về quá trình trao đổi chéo giữa các NST trong quá trình là giảm phân là không đúng

A) hiện tương trao đổi chéo giống như hiện tượng phân ly ngẫu nhiên của các NST trong giảm phân, đã làm tăng cường sự xuất hiện các tổ hợp gen mớidẫn đến hiện tưọng biến dị tổ hợp

B) hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân đã dẫn đến hiện tương hoán vị gen trên cặp NST tương đồng

C) hiện tưọng trao đổi chéo xảy ra giữa các crômatit khác nhau của cặp NST tương đồng ở kì đầu của quá trình giảm phân I

D) C

ĐÁP ÁN

Câu 9 hiện tượng hoán vị gen xảy ra trên cơ sở

A) Hiện tượng phân ly ngẫu nhiên giữa các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh

B) Thay đổi vị trí của các cặp gen trên cặp NST tương đồng do đột biến chuyển đoạn tương đồng C) hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân

D) Các loại đột biến cấu trúc của các NST ở các tế bào sinh dục liên quan đến sự thay đổi vị trí của các gen không alen

ĐÁP ÁN C

Câu 10 tần số trao đổi chéo

A) độ bền trong cấu trúc của NST trong quá trình duy truyền

B) Tính linh hoạt của các crômatit của các NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử C) thể hiện lực liên kết giữa các gen

D) A và B đúng

ĐÁP ÁN C

Câu 11 đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc đặc điểm của tần số hoán vị gen? A) tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết giữa các gen

B) Các gen trên NST có xu hướng chủ yếu là liên kết nên tần số hoán vị gen không vượt quá 50%q C) tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen

D) tần số hoán vị gen được sử dụng làm cơ sở để mô tả khoảng cách giữa các gen khi lập bản đồ gen

ĐÁP ÁN B

Câu 12 Phát biểu nào dưới đây về quy luật hoán vị gen là không đúng?

A) Làm xuất hiện các tổ hợp gen do các gen nằm trên các NST khác nhau của cặp tương đồng thay đổi vị trí

B) Trên cùng một NST các gen nằm cách xa nhau thì tần số hoán vị gen càng bé và ngược lại C) Do xu hương chủ yếu của các gen là liên kết nên trong giảm phân tần số hoán vị gen không vượt quá 50%

D) Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen là hiện tưởng trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra trong quá trình giảm phân I

ĐÁP ÁN B

Câu 13 bản đồ di truyền là gì?

A) Sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm gen liên kết B) Sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của mỗi gen trong tế bào

C) Sơ đồ sắp xếp vị trí chính xác của mỗi gen trong nhóm gen liên kết D) Sơ đồ sắp xếp vị trí chính xác của mỗi gen trong tế bào

ĐÁP ÁN A

Câu 14 bản đồ di truyền được thiết lập cho mỗi cặp NST tương đồng. Các…được đánh số theo thứ tự của….trong bộ NST của…..Khi lập bản đồ phải ghi nhóm liên kết, tên đầy đủ hoặc kí hiệu của…., khoảng cách tính bằng đơn vị bản đồ bắt đầu từ một đầu mút hoặc từ tâm động của NST

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ÔN THI DẠI HỌC 2010-2011 (Trang 45 -45 )

×