TUẦN 27: PHÂN BIỆT s/x – hỏi/ngã
Nhớ-viết: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật. I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng ba khổ thơ cuối của bài thơ Bài thơ về tiểu đội xekhông kính. không kính.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, hỏi/ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp,cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có vần cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có vần
in/inh đã được luyện viết ở bài tập 2b trong tiết học trước.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nhớ-viết:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV chấm chữa 7-10 bài. - GV nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:Bài tập 2b: Bài tập 2b:
- GV phát phiếu khổ to đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài; nhắc các em lưu ý: + Bài tập yêu cầu các em tìm 3 trường hợp chỉ viết với dấu hỏi không viết với dấu ngã và ngược lại. Làm bài theo nhóm có nhiều người tham gia, các em cần tìm nhiều từ, càng nhiều càng tốt.
+ Chỉ tìm những tiếng có nghĩa. Có thể tìm những tiếng không có nghĩa nhưng vẫn gặp trong thực tế sử dụng (khi kết hợp với những tiếng khác)
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động của HS:
- 2 HS viết bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối cần nhớ-viết trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- HS đọc thầm để ghi nhớ 3 khổ thơ, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt…), cách trình bày thể thơ tự do.
- HS gấp Sgk, nhớ lại đoạn thơ và viết chính tả, tự soát lại bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập để hiểu đúng.
- HS làm bài.
- Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Bài tập 3a:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài lên bảng lớp, mời 3 HS lên bảng thi làm bài- gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn.
- Cả lớp và GV nhận xét về, chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Ôn tập.
- HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh họa, làm bài vào vở.
- Từng HS đọc lại đoạn văn Sa mạc đỏ đã điền tiếng hoàn chỉnh.
TUẦN 28:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu: