Tiền lương, tiền công của chủ DNTN, chủ công ty TNHH MTV (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của HĐTV,

Một phần của tài liệu LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (Trang 40)

nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của HĐTV, HĐQT không trực tiếp tham gia điều hành SXKD.

5. Xác định TN tính thuế

Chi phí không được trừ (tiếp)

TL, TC và các khoản chi trả cho NLĐ chi đến hết thời gian nộp BC QT năm sau:

Trường hợp DN có trích lập quỹ DP để bổ sung vào quỹ tiền lương của năm sau liền kề nhằm bảo đảm việc trả lương không bị gián đoạn và không sử dụng vào mục đích khác thì quỹ dự phòng được trích lập nhưng không quá 17% quỹ tiền lương thực hiện, không vượt quả quỹ lương được duyệt. Lỗ không được trích.

Trường hợp năm trước có trích lập quỹ DP tiền lương nhưng đến ngày 31/12 của năm sau DN chưa SD hoặc SD không hết quỹ DP tiền lương thì DN phải ghi giảm chi phí của năm sau.

5. Xác định TN tính thuế

Chi phí không được trừ (tiếp)

Tiền ăn giữa ca: DN được tính vào CP được trừ khoản tiền ăn giữa ca bằng tiền, bằng hiện vật nếu có thực chi trả và khoản chi này có đầy đủ hoá đơn CT hợp pháp.

 Tiền ăn giữa ca được áp dụng theo quy định tại Thông tư 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2012 của Bộ LĐTBXH v/v Hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung. Theo đó, các chế độ quy định tại Thông tư này được thực hiện kể từ ngày 01/05/2012, với mức tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động không vượt quá 680.000 đ/ng/tháng.

Các mốc quy định tiền ăn giữa ca:

– Từ 15/06/2011  30/04/2012: Mức chi tiền ăn giữa ca là 620k/ng/tháng. – Trước 15/06/2011: Mức chi tiền ăn giữa ca là 500k/ng/tháng.

Chú ý: Chi tiền ăn giữa ca bằng tiền, nếu vượt mức quy định phải tính thuế TNCN. Còn chi tiền ăn giữa ca bằng tổ chức bữa ăn, nếu vượt mức quy định thì không bị tính thuế TNCN.

5. Xác định TN tính thuế

Chi phí không được trừ (tiếp)

6. Chi trang phục:

Chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động có hoá đơn, chứng từ; chi trang phục bằng tiền, bằng hiện vật cho người lao động không vượt quá 5trđ/người/năm.

Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật thì mức chi tối đa để tính vào CP được trừ khi xác định TNCT không vượt quá 5trđ/người/năm.

Đối với những ngành kinh doanh có tính chất đặc thù thì chi phí này được thực hiện theo quy định cụ thể của Bộ Tài chính.

5. Xác định TN tính thuế

Chi phí không được trừ (tiếp)

7. Chi thưởng sáng kiến, cải tiến mà DN không có quy chế quy định cụ thể về việc chi thưởng sáng kiến, cải tiến, không có hội đồng nghiệm thể về việc chi thưởng sáng kiến, cải tiến, không có hội đồng nghiệm thu sáng kiến, cải tiến.

8. Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Bộ Luật Lao động; Lao động;

Trường hợp doanh nghiệp có mua vé máy bay qua website thương mại điện tử cho người lao động đi công tác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chứng từ làm căn cứ để tính vào chi phí được trừ là vé máy bay điện tử, thẻ lên máy bay (boarding pass) và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp có cá nhân tham gia hành trình vận chuyển. Trường hợp doanh nghiệp không thu hồi được thẻ lên máy bay của người lao động thì chứng từ làm căn cứ để tính vào chi phí được trừ là vé máy bay điện tử, giấy điều động đi công tác và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp có cá nhân tham gia hành trình vận chuyển. (TT 78/2014)

5. Xác định TN tính thuế

Chi phí không được trừ (tiếp)

Chi phụ cấp cho người LĐ đi công tác trong nước và NN (không bao gồm tiền đi lại và tiền ở) vượt quá 2 lần mức quy định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính đối với cán bộ công chức, viên chức Nhà nước:

- TT 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 (ngày 9/8/2012 hết hiệu lực). TT 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 thay thế. lực). TT 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 thay thế.

Một phần của tài liệu LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (Trang 40)