Làm cỏ >

Một phần của tài liệu Kỹ thuật trồng rau (Trang 32)

V Chàm sóc

2. Làm cỏ >

Cỏ cạnh tra n h nước và ch ất d inh dưỡng với cây trồng, giúp sâu bệnh có nơi ẩn nấp và p h á hại cây rau nên làm giảm năng suất cây trồng. Đa số các loại rau có bộ rễ ăn cạn ở lớp dất m ặt do vậy việc làm cổ kết hợp với xới xáo đ ất là h ết sức cần th iế t vừa có tác dụng thông thoáng tă n g cường chế dộ khí cho rễ rau, vừa có tác dụng tiêu diệt cỏ. Đối với rau có th ể diệt cỏ bằng tay hay dùng thuốc hóa học.

2.1. D iệ t cỏ b ằ n g tay: cần chú ý: - P h ải nhổ cỏ sạch gô'c.

- Chỉ làm cỏ khi đất khô ráo. - N ên làm cỏ trước kh i cỏ trổ bông.

- Không làm hư hại rau trồ n g trong khi làm có. Muốn vậy n ê n làm cỏ k h i trờ i trư a năng, lá rau héo không bị gãy và cỏ dễ chết khi dứt gốc.

- Ngưng tưới nước 1 - 2 ngày sau k hi làm cỏ để trá n h rễ cỏ mọc m ầm lại.

- Làm cỏ thường dược kết hợp với xới xáo, vun gốc và tủ đất.

Việc làm cỏ cho rau phải được thực hiện thường xuyên, ớ mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây rau đòi hỏi có những biện pháp làm cỏ thích hợp khác nhau như :

- Ớ giai đoạn gieo h ạ t : do cc phủ rơm, rạ nên ngăn chặn dược sự p h át triể n cỏ dại, giữ cho h ạ t và cây mầm không bị rửa trôi, cũng như h ạn chế được cát, đất bắn vào cây con.

- Sau khi tháo bớt rơm r ạ cho cây không bị mọc vóng, ồ thời kỳ này do m ật dộ cây gieo trê n vườn ương cao, do vậy chỉ thực hiện nhổ cỏ bằng tay và việc làm cỏ ph ả i thực h iện nh ẹ n h àn g trá n h làm b ật cả gốc cây con.

- Khi cấy cây con ra ruộng rau, giai đoạn này do cây rau còn nhỏ chưa chiếm h ết diện tích luống rau, do vậy sự cạnh tra n h giữa cỏ dại và cây rau rấ t quyết liệt. Cần làm cỏ bằng tay hoặc dùng cuốc xới nhẹ xung quanh gốc cây rau, vừa xới xáo vừa n h ặ t sạch cỏ đồng thời ph á đi lớp đâ't bị đóng váng.

~ Lúc cây rau đã p h át triể n phủ kín cả luống rau, biện pháp làm sạch cỏ trê n luống cùng như hai bên mép luống rau nhầm tạo sự thông thoáng đất, trá n h ẩm dộ đất quá cao dễ tạo điều kiện cho nấm bệnh gây hại cây rau.

2.2. D iệ t cỏ b ằ n g th u ố c h ó a học: chưa được phổ biến rộng ở nước ta vì n h â n công lao dộng còn thừa. Sử dụng thuốc diệt cỏ giúp giảm công lao động, diệt cỏ kịp

thời, hoa màu không bi cỏ lấn át, cạnh tra n h dinh dưỡng và ánh sáng. Tuy nhiên, đôi với các loại rau, đặc biệt là nhóm rau ăn lá rất nhạy cảm với các loại thuốc trừ có; đo vậy khi sứ dung cần phả] chú ý dọc kỹ hướng dẫn, cũng như liều lượng ghi trê n bao bì, nhãn... Các loại thuốc diệt cỏ sau đây thường được sử dụng trong ruộng rau:

- D iệt cỏ quanh ruộng: Glyphosate

- Diệt cỏ giữa các hàng trồng (bầu bí dưa): Gramoxone - D iệt cỏ sau khi gieo cấy: Dual, Onecide...

3. B ó n p h â n

Lượng phân bón cho rau trê n đơn vị diện tích thường cao hơn lượng phân bón cho cây lương thực rất nhiều vì rau có thời gian sinh trưởng n gắn và cho năng suất cao. Sự hấp t.hu chất dinh dưỡng của rau không giống nhau trong các giai đoạn sinh trưởng. Có rau chỉ hút một lượng lổn chất dinh dưỡng vào giai đoạn cuối gần thư hoạch, do đó để thỏa m ãn nhu cầu dinh dưỡng cua cây cần kết hợp bón lót và bón thúc nhiều lần. Phân được bón theo nhiều cách;

- Vải phân và cày lấp đất chôn phân trước khi gieo trồng. Các loại phân khó hòa ta n như lân, vôi hay phân hữu cơ dược bón theo cách này dể cung cấp dinh dưỡng từ từ cho cây.

- Bón phân ỉót theo băng rãnh, lấp đất và gieo h ạt lên trẽn.

- Bón phân thúc vào rãn h ở một bên hay cả hai bên

hàng cây.

- Rải trê n m ặt hoặc giữa hàng cây các loại phân NPK dê tiêu, có hiệu quả n h an h khi cây lớn.

c ầ n bón nhiều lần và phối hợp các cách bón trên tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh để có th ể bón một lượng ỉớn phân mà không làm h ại rễ, cháy lá, hư cây và hao hụ t p hân do rửa trôi, Ngoài ra. còn có th ể tưới hay phun trê n lá dung dịch phân nồng độ 2 - 3%f để cung cấp nhanh chất dinh dưỡng và trán h hao hụt hoặc cho phân vào đẩu nguồn nước khi tưới.

4. Tưới nưởc

Là một trong những biện pháp chủ yếu đảm háo năng suất cao m à không lệ thuộc vào diều kiện thời tiết. Lượng nưổc tưới tùy thuộc vào điều kiện dất đai, thời tiết, tuổi cây, dặc tín h sinh học, nông học của cây và phương pháp tưới. Trong ngành trồng rau các phương pháp tưới khác nhau dược sử dụng phổ biến:

4.1, T ư ớ i th ù n g , g à u :

Tưới thùng đơn giản nhưng tốn nhiều công lao dộng, nước chỉ p hân phối cho từng cây riêng lẻ tần g d ất m ặt làm h ạn chế k h ả nãng hút nước và chất dinh dưỡng

tần g dất sâu và lớp đất m ặt dễ bị đóng váng. Tưới thùng 1 h a đất n h ận khoảng 10 - 25 m 3 nước/lần tưới.

4.2. Tưới rã n h :

CHo nước chảy theo rá n h giữa các hàng cây, th ấm theo các mao quản đất, lớp đất m ặt dược giữ nguyên, tơi xốp và thoáng khí. Phương pháp này tôn nhiều nước, mỗi

lần tưới cần 500 - 600 ms nước/ha VÈ tốn nhiều công ỉàm

mương rãn h dẫn nước. Tưới rã n h áp đụng cho rau trồng theo h àn g và trê n luống như rau cải, cà chua, khoai tây, đưa hấu... và nơi nước có th ể tự chảy vào ruộng dễ dàng. Kỹ th u ật trồng rau trê n luống phủ bạt plastic đi đôi với phương pháp tưới rãnh.

4.3. T ư ở i n g ậ p.ể

Luống trồng làm thấp, nước dược cho vào ngập rãn h và cả m ặt luống. Phương pháp này tốn nhiều nước, cơ cấu dất m ặt dề bị phá vỡ và d ất quá ẩm ướt. Tưới ngập chỉ sử dụng trê n đất cát có k h ả n ăn g thấm rú t nước n h an h như

Ph an Rang...

4.4. T ư ớ i p h u n m ư a:

Dùng m áy phun cho nước phân tá n tro ng không gian th à n h những h ạ t nhỏ như mưa rơi trê n m ặt đất. Phương pháp này áp dụng cho những vùng đất cao, đồi núi, đất không bằng phẳng như d ất An Giang, Bạc Liêu, Đà Lạt... Tưới phun tố t cho cây vì tạo dược ẩm độ không khí và đất thích hợp khi tưới, tốn ít nước hơn phương pháp tưới rã n h và tưới ngập nhitag dòi hỏi phải có tra n g th iế t bị, m áy móc và tốn v ậ t liệu chạy máy.

4.5. T ư ớ i n g ầ m v à tưới n h ỏ g iọ t:

Dùng hệ thống ống dẫn nước có dục lỗ sẩn theo khoảng cách n h ấ t định, chôn ống vào luống rau khi làm đ ất đối với tưới ngầm, còn đôi với tưới nhỏ giọt th ì đặt ống trê n m ặt líp. Khi bơm nước tưối vào ống, nước chảy nhỏ giọt ra từ các lỗ hở của ống và cung cấp cho cây. Phương pháp tưới ngầm tiế t kiệm dược nước nhưng dòi hỏi tra n g th iế t bị tốn kém nên thường sử dụng tưới trong n h à lưới. H iện nay, phương pháp tưới nhỏ giọt kết hợp với m àng phủ nông nghiệp trồ n g rau cùng b ắ t dầu áp dụng ở nước ta.

5. T ạo h ìn h

Là phương pháp điều chỉnh sự tăn g trưởng và phát triể n của cây bằng cách cắt bỏ hoàn toàn hay m ột phần của cơ quan nào đó trê n cây nhàm tạo diều kiện cho cây p h á t triể n cân đối giữa th ân , lá và sự ra hoa tạo quả

nhằm cho năng suất cao, đồng thời tạo dáng, tạo hình còn góp phần tạo ra sự thông thoáng trong ruộng rau, giúp cho cây rau tận dụng được ánh sáng tự nhiên, hạn chế được các dịch hại, đặc biệt ỉà các loại nấm bệnh phá hại cây rau.

Ớ cây rau tạo hìn h bao gồm việc bấm ngọn, tỉa cành, chồi, lá, hoa và quả.

Mục dích và cơ sở sin h học của việc tạo h ình không giống nhau các loại rau khác nhau. Ớ cà chua, đối với giống hữu h ạn thì không cẩn th iế t phải bấm ngọn, tỉa nhánh , nhưng dối với giông cà chua võ h ạn việc tạo hình có mục đích giảm bớt sự tạo n h á n h quá m ạnh và sự tăng trưởng dính dưỡng để n găn chặn sự tiêu phí sản phẩm đồng hóa dược, giúp cho sự kết trá i và p h át triể n trá i tốt. Tạo hình có th ể làm cho diện tích dinh dưỡng của cây bị giảm di và giảm n ăn g suất trê n cây nhưng cho phép tã n g số cây trê n đơn vị diện tích, cây mau k ế t trái, tăn g cường phẩm chất và kích thước trái, nhờ dó năng suất hoa màu không bị giảm. Ớ rau họ bầu bí (Cucurbitaceae) như dưa leo, bí đỏ, bí đao, bầu... tạo h ìn h nhằm mục đích cho cây sớm th àn h lập hoa cái và thúc dẩy trổ hoa rộ. N hiều cây rau họ này có dặc dìểm phân phối hoa cái và hoa đực không dồng đều trê n cầy. Số lượng hoa cái tăng n h a n h theo cấp nhánh. Việc n g ắt ngọn th â n chính khi cây có 4 - 5 lá th ậ t để cây sớm ra nh án h cấp 1 và cấp 2 m ang nhiều hoa cái hơn. Nên ngắt ngọn, tỉa n h án h khi th â n cây còn non, chưa hóa gỗ sẽ ít ản h hưởng đến sinh trưởng, của cây hơn. Các giông khác nhau có khả năng p h á t triể n khác nhau sau k h i bấm ngọn; vì vậy khi áp dụng phưcmg pháp tạo hình cần chú ý đến các dặc tín h sin h học của từng giông riê n g biệt. Phương ph áp tạo h ìn h đòi hỏi người sử dụng có trìn h độ kỹ th u ật cao.

6. P h ò n g trừ sâ u b ệ n h

R ất khó đo lường hết được sự th iệ t hại của cấy do cồn trùng, bệnh, tuyến trùng, chim và các động v ật khác gây ra. Các dịch h ại thường làm giảm n ă n g su ất và phẩm chất rau trầm trọng, nếu áp dụng các biện pháp phòng trừ hữu hiệu các dối tượng trên , năng suất hoa màu có th ế tãn g lên 30%. Chí phí phòng trị dịch hại thường được bù đắp khi năn g suất và phẩm chất rau dược bảo vệ.

Phương pháp phòng trị tốt n h ấ t là ngăn chặn sự p h á t triể n côn trùng, sâu bệnh và tạo diều kiện không thuận lợi cho sự phát triể n tiếp theo của chúng. Những phương pháp thường được áp dụng như:

6.1. P h ư ơ n g p h á p n ô n g học:

í t có tác dụng ngăn chặn dịch hại nhưng có th ể làm giảm nguyên n h â n gây r a sự lây lan của dịch hại. Các biện pháp áp dụng như:

- Khử giống.

- Chọn thời vụ thích hợp cho hoa màu tăn g trưởng tố t và trá n h m ùa bệnh p h á t triển m ạnh.

- Tủ đất với b ạ t plastic giúp điều hòa n h iệt độ dất, giảm th iệ t hại bệnh rễ do vi sinh vật trong đất gây ra và xua đuổi một số côn trù ng như rầy mềm, bọ trĩ...

- Điều chỉnh tưới và th o át nước hợp lý, tạo ẩm dộ đ ấ t và không khí thích hợp cho sự p h át triể n của cây và h ạ n chế bệnh rễ.

- Bón phân th ay đổi pH và nồng độ các chất dinh dưỡng tro ng đ ất cũng có tác dụng ngăn ngừa m ột số bệnh rễ.

- Áp dụng biện pháp canh tác thích hơp như sửa soạn đất tốt, diệt cỏ và dư thừa thực vật sau khi thu họạch

giúp cho việc phòng trị sâu bệnh phá hại trê n nhiều loại ký chủ như sâu ăn tạp, ốc sên, bệnh héo cây con...

- Luân canh để phòng ngừa những bệnh m à mầm bệnh tồn tại 1 - 2 năm trong đất, diệt các côn trùng đơn thực và khỗng di chuyển đi xa.

- Xen canh các cây trồ ng khác nhau như cải bắp với cà chua hoặc cần tây, h àn h tây, đậu cove với cải củ, cà rốt với h àn h cũng có hiệu quá phòng ngừa một số dịch hại.

6.2. P hư ctng p h á p s ìn h học:

Sử dụng giống kháng là biện pháp sinh học m ang lại hiệu quả n h ất. Việc tạo giống kh án g dối với những bệnh m à tín h kháng dược kiểm soát bởi 1 gene tương đối khá th àn h công trên rau. Tuy nhiên ở những bệnh khác do sự ngẫu biến về gen của vi sinh vật và tín h kháng không ổn định của các loài ký chủ, th ì sự dề kháng của giống trở nên kém hiệu quả. Giông dược gọi là chống chịu khi vi sin h v ật gầy b ện h p h á t triể n và sinh sản chậm trê n giống đó. Tính chống chịu thường được kiểm soát bởi đa gen và có khuynh hướng th ay đổi theo điều kiện môi trường.

Việc tạo giông kh áng côn trù n g không có nhiều kết quả tô't như tạo giống kh án g bệnh. Côn trù n g cũng có khuynh hướng thích giông n ày hơn giống khác nhưng nếu chỉ trồng một giống thì dù không thích, côn trùng vẫn ăn. Khả n ăng kh án g côn trùng của giống dường như liên quan đến đặc tín h về h ìn h th á i của cây và dôi khi là những dặc tín h về chất hóa học trong cây.

Sử dụng thù địch thiên nhiên, vật ký sinh được áp d ụ n g k h á p h ổ b iế n t r ê n ra u . Vi k h u ẩ n B a c illu s thuringiensis, NPV... được chế th à n h thuốc để phòng trị sâu cải bắp, sâu đục quả cà chua.

6.3. P h ư ơ n g p h á p h ó a h ọ íắ:

Việc áp dụng thuốc hóa học có ý nghĩa tích cực nhâ't trong việc bảo vệ rau phòng t n dịch hại vì thuốc có tác dụng nhanh. Thuốc sử dụng dưới nhiều hình thức và thời gian xử lý thuôc tùy tuổi cây, tìn h trạ n g rau, đặc tín h sin h học của sâu bệnh p h á hại và điểu kiện thời tiết. Nguyên tắc là xịt thuốc khi sâu bệnh mới bất dầu phát triể n và chưa gây th iệ t hại n ăng suất hoa màu trồng. Thời gian phun thuốc trong ngày tốt n h ấ t là buối sáng sớm khi m ặt trời vừa mọc và sương dã tan hay chiếu m át. T rán h xịt thuốc trước hav sau khi mưa hoặc có gió m ạnh 3m/s và khi câv đang trổ hoa.

Việc sử dụng thuốc hóa học trong một thời gian dài đã góp phần quan trọng trong việc bẩo vệ rau màu, nhưng cũng dưa đ ến nh iều tá c h ạ i nghiêm trọ n g như gây ô nhiễm môi trường, tích độc trong sản phấm rau do thuốc có tín h độc bền vững khó phân hủy dẫn đến có hại cho người và gia súc; tiêu diệt côn trùng có ích làm m ất cân bằng sinh học trong th iê n nhiên; nhưng nguy hiểm hơn cả là hìn h th à n h các chủng sâu kháng thuốc, ỉàm người trồng phải sử dụng thuốc với nồng độ ngày càng cao hơn hoặc phải luôn tìm thuốc mới khiến cho việc phòng trị sâu bệnh ngày càng khó khăn. Do dó chỉ trong trường hợp rất cần th iế t hãy sử dụng. Nếu có th ể nên giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc hóa học hoặc sử dụng kết hợp với các phương pháp khác.

C h ư ơ n g 4

THU HOẠCH VÀ TỒN TRỮ RAU

I. THU HOẠCH

Thời điểm thu hoạch rau nếu gọi nôm na là lúc “rau chín” th ì có th ể ph ân làm 2 trường hợp sau:

- Chín kỹ thuật hay chín thu hoạch là lúc sản phẩm

rau có th ể sử dụng làm thực phẩm, dự trữ, chuyên chở hay chế biến.

- Chín sinh học hay sinh lý là lúc m à các bộ phận n h â n giống như hạt, củ dã kết thúc chu kỳ p h át triể n và có th ể dùng n h ân giống tiếp tục.

Chín kỹ th u ật và chín sinh học cây rau có th ể xảy ra cùng lúc như ở dưa hấu, cà chua, đưa melon, bí dỏ... hay ở các thời điểm khác nhau chẳng h ạn như dưa leo, bí dao, cà tím chỉ chín sin h học ở ruộng n hân giống. Việc qui định thời điểm thu hoạch không chỉ căn cứ vào sự p hát triể n tối hảo của hoa m àu m à còn tùy thuộc vào giá cả thị trường, th ị hiếu của người tiêu dừng vầ diều kiện sử dụng dặc biệt sản phẩm. Ví dụ cải bắp, bí dỏ, bí đao có th ể thu h ái trá i non trong vụ sớm dể b án giá cao hay thu hoạch già để tồn trữ, chế biến. Ngược lại, cà chua, dưa chuột... sử dụng trong chế biến dưa chua thường được th.u h ái rấ t non so với thu trá i ãn tươi.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật trồng rau (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)