XY: số kg = 5 →tổng số kg = 15+5 = 20 số kh = 5+C2 4 = 11 Vậy tổng số KG = 78x20 = 1560 tổng số KH = 16x11 = 176
Câu 34: Ở ruồi giấm, màu sắc của thân, chiều dài của cánh và màu sắc của mắt đều do một gen gồm 2 alen quy định. Biết rằng gen quy định màu sắc thân và gen quy định chiều dài cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thƣờng, gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Số kiểu gen tối đa có trong quần thể khi chỉ xét đến 3 cặp gen này là
A. 27. B. 30. C. 45. D. 50.
số KG tối đa của 2 locus trên NST thƣờng = [(2.2)(2.2+1)]/2= 10 số Kg trên NST giới tính = [(2)(2+1)]/2 + 2 = 5
→ tổng số KG tối đa trên 3 locus = 10.5 =50
Câu 35: Các cặp gen nằm trên các cặp NST thƣờng khác nhau. Cho giao phối 2 cơ thể có KG AaBb và aaBb với nhau, sau đó cho F1 tạp giao.
a) Nếu không phân biệt cơ thể làm bố(mẹ) thì số kiểu giao phối ở F1 là
A. 36 B. 15 C. 21 D. 45
b) Tỉ lệ kiểu gen AaBB ở F2 là
A. 1/16 B. 1/8 C. 3/32 D. 3/16
c) Tỉ lệ kiểu gen aabb và AaBb ở F2 lần lƣợt là
A. 1/8 và 3/16 B. 9/64 và 3/16 C. 1/8 và 1/4 D. 9/64 và 1/4
d) Tỉ lệ kiều hình A-B- ở F2 là
A. 21/64 B. 18/64 C. 14/64 D. 27/64
Thư viện chia sẻ tài liệu trực tuyến miễn phí http://chukienthuc.com/
32
A. 9/64 và 21/64 B. 7/64 và 21/64 C. 9/64 và 27/64 D. 7/64 và 27/64 P: AaBb x aaBb
Xét riêng từng cặp gen: Aa x aa →F1 có 2KG: 1/2Aa ; 1/2aa (KH: 1/2A- , 1/2aa)
Bb x Bb→ F1 có 3KG: 1/4BB, 2/4Bb, 1/4bb (KH: 3/4B-, 1/4bb)
F1: (1/2Aa ; 1/2aa )(1/4BB, 2/4Bb, 1/4bb)
→ Khi F1 tạp giao, tần số alen : A = 1/4, a = 3/4 → F2: 1/16AA, 3/8Aa, 9/16aa
B = 1/2, b = 1/2→ F2: 1/4BB, 1/2Bb, 1/4bb
a) số Kg = 3.2(3.2+1)/2 = 21
b) Tỉ lệ kiểu gen AaBB ở F2 = 3/8.1/4 = 3/32
c) Tỉ lệ kiểu gen aabb và AaBb ở F2 lần lƣợt = 9/16.1/4 và 3/8.1/2 = 9/64 và 3/16
d) Tỉ lệ kiều hình A-B- ở F2 = 7/16.3/4 = 21/64
e) Tỉ lệ kiểu hình A-bb và aaB- ở F2 lần lƣợt = 7/16.1/4 và 9/16.3/4 = 7/64 và 27/64
Câu 36: Gen I có 3 alen, gen II có 5 alen, 2 gen đều nằm trên X không có alen trên Y. Gen III có 4 alen nằm trên Y không có alen trên X. Số loại giao tử và số kiểu gen nhiều nhất có thể có trong quần thể:
A. 12 loại giao tử và 34 loại kiểu gen B. 24 loại giao tử và 48 loại kiểu gen C. 32 loại giao tử và 60 loại kiểu gen D. 19 loại giao tử và 180 loại kiểu gen - số loại gt = 3.5+4 = 19
- số loại kg = 3.5(3.5+1)/2 + (3.5.4) = 180
Câu 37: Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tƣơng tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ đƣợc F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do.
Không phân biệt cơ thể làm bố, mẹ: a) Có nhiều nhất bao nhiêu phép lai ?
33
b) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1?
A. 4 B.6 C.8 D.10
c) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
d) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 5 ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
e) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 kép : 1 đơn ?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
f) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1 ?
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
g) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự kiểu hình 100% kép ?
A. 13 B. 7 C. 10 D. 11
h) Có bao nhiêu phép lai phù hợp với sự kiểu hình 100% đơn ?
A. 7 B. 10 C. 11 D. 12 Xét từng cặp gen: AA x AA → 1A- /0 AA x Aa → 1A- /0 AA x aa → 1A- /0 Aa x Aa → 3A- /1aa Aa x aa → 1A- /1aa aa x aa → 0/1aa
Thư viện chia sẻ tài liệu trực tuyến miễn phí http://chukienthuc.com/ 34 34 BB x BB → 1B- /0 BB x Bb → 1B- /0 BB x bb → 1B- /0 Bb x Bb → 3B- /1bb Bb x bb → 1B- /1bb bb x bb → 0/1bb
Khảo sát sự ngẫu phối ở F1
T/hợp Kiểu hình của phép lai KH kép KH đơn Số phép lai
BỐ MẸ 1 (1A-/0) (1B-/0) 100% 5.2+3 = 13 2 (1A-/0) (1B-/1bb) 1 1 2.2+1=5 3 (1A-/0) (3B-/1bb) 3 1 3 4 (1A-/0) (0/1bb) 1 100% 3 5 (1A-/1aa) (1B-/0) 1 1 2.2+1=5 6 (1A-/1aa) (1B-/1bb) 1 3 2 7 (1A-/1aa) (3B-/1bb) 3 5 1 8 (1A-/1aa) (0/1bb) 0 100% 1 9 (3A-/1aa) (1B-/0) 3 1 3 10 (3A-/1aa) (1B-/1bb) 3 5 1 11 (3A-/1aa) (3B-/1bb) 9 7 1 12 (3A-/1aa) (0/1bb) 100% 1 13 (0/1aa) (1B-/0) 100% 3 14 (0/1aa) (1B-/1bb) 100% 1 15 (0/1aa) (3B-/1bb) 100% 1 16 (0/1aa) (0/1bb) 100% 1 TC C2 9+9= 45 KH kép KH đơn Tổng số phép lai 100% 13 9 7 1 3 5 2
35 3 1 6 3 1 6 1 1 10 1 3 2 100% 11 TC: 7 loại phân tính KH 45 Ví dụ câu a)
Các tổ hợp lai sau đây cho TL 1/1: - (4*) x (5) = 1 phép lai - (4*) x (6) = 2 phép lai - (4*) x (7) = 2 phép lai - (8*) x (1) = 1 phép lai - (8*) x (2) = 2 phép lai - (8*) x (3) = 2 phép lai → tổng cộng có 10 phép lai Các trƣờng hợp khác xem kq ở bảng 4. QUẦN THỂ (19 câu)
Câu 1: Một gen có 2 alen,ở thế hệ xuất phát,tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:
A. 0,186 B. 0,146 C. 0,160 D. 0,284
Áp dụng công thức qn = q0/1+ nq0 = 0,8/1+5x0,8 = 0,16
Câu 2: Ở mèo gen D nằm trên phần không tƣơng đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông
đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu?
A. 16% B. 2% C. 32% D. 8%
Thư viện chia sẻ tài liệu trực tuyến miễn phí http://chukienthuc.com/
36
CTDT: 0,04XAXA + 0,32XAXa + 0,64XaXa + 0,2XAY +0,8XaY
= 0,02XAXA + 0,16XAXa + 0,32XaXa + 0,1XAY +0,4XaY
Câu 3: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ l à:
A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/ 256
50%.1/27 = 1/ 256
Câu 4 : Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), ngƣời ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%.
p2 = 9q2 →p = 0,75 ; q = 0,25→dị hợp = 2pq = 37,5%.
Câu 5 : Sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O ở ngƣời do một gen trên NST thƣờng có 3 alen chi phối IA
, IB, IO. Kiểu gen IA IA, IA qui định nhóm máu A. Kiểu gen IB IB, IB IO qui định nhóm máu B. Kiểu gen IA IB qui định nhóm máu AB. Kiểu gen IO IO qui định nhóm máu O. Trong một quẩn thể ngƣời, nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Tỉ lệ nhóm máu A là
A. 0,25. B. 0,40. C. 0,45. D. 0,54.
gọi tần số IA, IB, IO lần lƣợt là p,q,r
r2 = 4%→r = 0,2
q2 +2rq = 21% →q=0,3→p = 0,5
máu A = p2 + 2pr = 0,45
Câu 6: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tƣơng ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tƣơng ứng là 0,7 và 0,3. Trong trƣờng hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng đƣợc dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 31,36% B. 87,36% C. 81,25% D. 56,25%
(A-) = 1-(0,2)2 = 0,96 ; (B-) = 1-(0,3)2 = 0,91
→KH trội cả 2 tính trạng = 0,96 x 0,91 = 87,36%
37
Sau 5 thế hệ tự thụ nghiêm ngặt thì tần số kiểu gen đồng hợp trội trong QT là:
A. 0,602 B. 0,514 C. 0,584 D. 0,542
AA = 0,3+ 0,5(1-1/25)/2 = 0,542
Câu 8: Trong một điều tra trên một quần thể thực vật, ngƣời ta ghi nhận sự có mặt của 80 cây có kiểu gen là AA, 20 cây có kiều gen aa và 100 cây có kiểu gen Aa trên tổng số 200 cây. Biết rằng cây có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản nhƣ nhau, quần thể cách ly với các quần thể lân cận và tần số đột biến coi nhƣ không đáng kể. Hãy cho biết tần số kiểu gen Aa sau một thế hệ ngẫu phối là bao nhiêu?
A. 55,66% B. 45,5% C. 25,76% D. 66,25%
tần số A= 0,65 ; a = 0,35→ tần số Aa = 2pq = 45,5%
Câu 9: Ngƣời ta thả 16 con sóc gồm 8 con đực và 8 con cái lên một hòn đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ 6 con/năm. Nếu số lƣợng các cá thể trong quần thể vẫn bảo toàn và tỷ lệ đực cái là 1 :1 thì sau 5 năm, số lƣợng cá thể của quần thể sóc là
A. 4096 B. 4080 C. 16384 D. 16368
- gọi N0 là số lƣợng cá thể của QT ở F0
- S là số con / lứa
- với tỉ lệ đực cái tạo ra ở mỗi thế hệ bằng nhau và số cá thể đƣợc bảo toàn thì ta thiết lập đƣợc
công thức TQ về tổng số cá thể của QT ở thế hệ Fn :
Nn = N0 (S+2)n/2n
Câu 10: Có một đột biến lặn trên NST thƣờng làm cho mỏ dƣới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà nhƣ vậy mổ đƣợc rất ít thức ăn nên rất yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thƣờng xuyên phải loại bỏ chúng ra khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ có mỏ bình thƣờng, một ngƣời chủ thu đƣợc1500 gà con, trong đó có 15 con gà biểu hiện đột biến trên. Giả xử ko co đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ là dị hợp tử về ĐB
trên?
A. 20 B. 28 C. 32 D. 40
Gọi số cá thể bố mẹ dị hợp (Aa) = n →
số cá thể đồng hợp (AA) = 200-n (100 cặp =200 cá thể)
Thư viện chia sẻ tài liệu trực tuyến miễn phí http://chukienthuc.com/
38
nAa + (200-n)AA X nAa + (200-n)AA
→ tần số q = n/2x200 = n/400 (1)
theo gt thì q2 = 15/1500=1/100→q = 1/10 (2)
Từ (1) và (2) → n= 40
Câu 11: Cho cấu trúc di truyền quần thể nhƣ sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là
A. 12,25%. B. 30%. C. 35%. D. 5,25%.
Tách riêng từng cặp gen ta có:
- 0,2AA + 0,2Aa + 0,6aa→A = 0,3 ; a = 0,7→aa = 49% - 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb→B = 0,5 ; b = 0,5→bb = 25% →aabb = 49/100.25/100 = 12,25%
Câu 12: Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài,kích thƣớc quần thể 1 gấp đôi quần thể 2. Quần thể 1 có tần số alen A=0,3, quần thể 2 có tần số alen A=0,4.
Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cƣ qua quần thể 2 và 20% cá thể của quần thể 2 di cƣ qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và 2 lần lƣợt là:
A. 0,35 và 0,4 B. 0,31 và 0,38 C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau và=0,35
gọi N1 , p1 , và N2 , p2 lần lƣợt là số lƣợng cá thể (kích thƣớc ) của QT 1 và 2 và theo gt thì
N1 =2 N1
Tần số alen p sau khi xuất và nhập cƣ ở 2 QT:
* QT1: p(1) = [(p1x 9N1/10) +(p2x 2N2/10) ] / [9N1/10 +2N2/10] = 0,31
* QT2: p(2)= [(p1x N1/10) +(p2x 8N2/10) ] / [N1/10 +8N2/10] = 0,38 (Đáp án B)
Câu 13: Ở ngƣời A-phân biệt đƣợc mùi vị> a- ko phân biệt đƣợc mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt đƣợc mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt đƣợc mùi vị và 1 con gái ko phân biệt đƣợc mùi vị là?
A.1,97% B.9,44% C.1,72% D.52%
cấu trúc DT của Qt: p2
39 3 3
vợ và chông phân biệt (Bình thƣờng)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên
KG Aa x Aa với XS = (2pq /p2+ 2pq)2
Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8 Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8
XS bố mẹ đều bình thƣờng sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt
=3/8.3/8.1/8.C1 .(2pq /p2+ 2pq)2 = 1,72% (đáp án C)
Câu 14: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản nhƣ nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là:
A. 16,67% B. 12,25% C. 25,33% D. 15.20%
P: 0,4AA + 0,5Aa +0,1aa
Gọi N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg dị hợp → 2N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg đồng hợp Sau 1 thế hệ tự thụ ta có:
Aa = N. 0,5.1/2 = 0,25N
AA + aa = 2N. (0,4+0,1) +(0,5N- 0,25N)= 1,25N
→ tần số kg Aa = 0,25/1,25 = 16,67% (A)
Câu 15: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc:
A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3553 aa B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa
Ban đầu: P0 : 0,16AA +0,48Aa +0,36aa
Sau khi CL→P1 : 0,16AA +0,48Aa +0,36(1-0,02)aa
Thư viện chia sẻ tài liệu trực tuyến miễn phí http://chukienthuc.com/
40
Câu 16: Cho biết gen A đỏ trội hoàn toàn so với gen a trắng; sức sống của giao tử mang gen A gấp đôi giao tử mang gen a; sức sống của hợp tử và của phôi (để phát triển thành cá thể con) kiểu gen AA = 100%, Aa = 75%, aa = 50%.
Bố và mẹ đề mang gen dị hợp thì tỉ lệ kiểu hình của đời con F1 (mới sinh) sẽ là:
A. 7 A- : 1 aa B. 7 A- : 2 aa C. 14 A-: 1aa D. 15 A-: 1aa
Aa x Aa→1AA:2Aa:1aa
- Từ tỉ lệ sống sót của gt→tỉ lệ hợp tử tạo ra = 1AA : (0,5.2)Aa : (0,5.0,5)aa = 1AA : 1Aa : 0,25aa
- Từ tỉ lệ sống sót của hợp tử→ tỉ lệ phát triển thành cá thể ở F1
= (100%.1)AA : (75%.1)Aa : (50%.0,25)aa = 8AA : 6Aa : 1aa→A-/aa = 14/1 (C)
Câu 17: Cấu trúc di truyền của QT nhƣ sau: 0,4AABb:0,4AaBb:0,2aabb
Cho quần thể tự thụ qua ba thế hệ tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hơp trội là: A: 112/640 B:161/640 C:49/256 D:7/640