I. Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc luyện một số bài tập cơ bản vềđoạn thẳng nh tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh điểm nằm giữa 2 điểm, chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
Rèn kỹ năng về đoạn thẳng, vẽ trung điểm của đoạn thẳng, tính toán Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò : Học bài và làm bài đầy đủ III. Tiến trình lên lớp
a.ổ định tổ chức b. Kiểm tra
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi 1, Khi nào có đẳng thức AM + MB = AB? 2, Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng? C. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Câu 1:
a, Hai đoạn thẳng bao giờ cũng cắt nhau tại hai điểm
b, Đoạn thẳng và tia cho trớc bao giờ cũng cắt nhau tại một điểm c, Đờng thẳng và đoạn thẳng không thể có điểm chung
d, Đoạn thẳng có thể cắt, có thể không cắt một đoạn thẳng khác, một tia một đờng thẳng
Câu 2: (xem hình vẽ)
a, Đoạn thẳng AB cắt tia Ot , cắt đờng thẳng xy , không cắt đoạn thẳng CD
b, Đoạn thẳng AB không cắt đoạn thẳng CD, không cắt dờng thẳng xy, cắt tia Ot
c, Đoạn thẳng AB cắt tia Ot và đờng thẳng xy
d, Đoạn thẳng AB cắt cả tia Ot, đoạn thẳng CDvà đờng thẳng xy
a, Hai đoạn thẳng MN, NP b, Ba đoạn thẳng NM, MP, NP
c, Bốn đoạn thẳng MN, NM, NP, PN
d, Sáu đoạn thằng MN, NM, MP, PM, NP, PN
Câu 4: Một đờng thẳng xy vẽ qua hai điểm A và B.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C không trùng A và không trùng B
a, C và A nằm cùng phía đối với B b, C và B nằm cùng phía đối với A c, C nằm giữa B và A
d, Cả ba câu trên đều đúng
Câu 5: Để đo độ dài đoạn thẳng ngời ta dùng các dụng cụ a, Thớc gấp b, Thớc xích
c, Thớc dây d, Cả ba câu trên đều đúng Câu 6 : Hình vẽ bên là:
a, Đoạn thẳng AB b, Đoạn thẳng BA c, Tia AB d, Đờng thẳng AB Câu 7: Cho 3 điểm A, B, C biết AB = 2 cm, AC = 3 cm ta nói:
a, B nằm giữa A và C b, A nằm giữa B và C c, C nằm giữa A và B
d, Không kết luận đợc điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Câu 8: Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C theo thứ tự đó và biết AC = 2AB a, A là trung điểm BC b, B là trung điểm AC
c, C là trung điểm AB d, Không có điểm nào là trung điểm Câu 9: Ta có AM = MB = 6 cm
a, M là trung điểm của đoạn thẳng AB b, A trùng với B
c, M không phải là trung điểm của AB
d, M là trung điểm của AB khi M nằm giữ A và B Câu 10: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi
a, MI = IN b, MI = IN = MN : 2
c, I nằm giữa M và N d, Cả ba câu ở trên đều đúng
Cho học sinh suy nghĩ làm bài trong thời gian 10 phút sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lợt từng câu một
Bài tập tự luận
Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, OB= 8 cm.Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? (khi đó độ dài AB = ?)
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
O A B x
GV: Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? HS: Vì trên tia Ox có OA = 5 cm, OB = 8 cm
⇒ OA < OB (vì 5 < 8)
Nên A nằm giữa 2 điểm O và B
Bài 2: Trên đoạn thẳng AB = 7 cm, lấy điểm I sao cho AI = 3,5 cm. Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình (giáo viên dọc chậm cho học sinh vẽ) A I B
Cho AB = 7 cm, AI = 3,5 cm .Hỏi điểm I có phải là trung điểm của AB? GV: Để trả lời I là trung điểm của AB ta phải chỉ ra điều gì?
HS: I nằm giữa 2 điểm A và B ; IA = IB
Cho học sinh suy nghĩ làm bài độc lập sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày
Ta có AB = 7 cm , AI = 3,5 cm mà I ∈ AB
⇒ AI < AB ( 3,5 < 7)
Nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B (1) ⇒ AI + IB = AB
Thay số 3,5 + IB = 7
⇒ IB = 7 – 3,5 = 3,5(cm)
Do đó IA = IB (2)
Từ (1) (2) ⇒ I là trung điểm của đoạn AB
Bài 3: Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm, trên đoạn thẳng PQ lấy hai điểm A và B sao cho PB = QA = 8 cm. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB.
a, Tính độ dài hai đoạn thẳng IA, IB
b, Chứng tỏ I là trung điểm của đoạn thẳng PQ
Gọi học sinh đọc đầu bài, sau đó gọi học sinh lên bảng vẽ hình, giáo viên đọc chậm P A I B Q GV: Bài cho gì và bắt tìm gì? HS: Cho : PQ = 10 cm, PB = 8 cm, QA = 8 cm I là trung điểm AB Tìm: IA = ?, IB = ? Chứng tỏ I là trung điểm PQ? GV: Để tính đợc IA = ?, IB = ? ta phải làm gì? HS: Ta phải tính đợc AB
Gọi học sinh lên bảng tính AB
Trên PQ có PB = 8 cm, PQ = 10 cm Nên PB < PQ ( 8 < 10)
Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm P và Q PB + BQ = PQ Thay số 8 + BQ = 10 BQ = 10 – 8 BQ = 2 ( cm) Trên tia PQ có QB = 2 cm, QA = 8 cm Nên QB < QA (2 < 8)
Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm A và Q AB + BQ = QA
Thay số AB + 2 = 8
AB = 8 – 2 = 6 (cm) Vì I là trung điểm của AB
2 3( )
AB
IA IB cm
⇒ = = =
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm, học sinh khác làm vào vở phần tiếp theo Chứng tỏ I là trung điểm PQ Ta có B nằm giữa 2 điểm I và Q Nên IB + BQ = IQ Thay số ta có 3 + 2 = IQ IQ = 5 (cm) Ta có I nằm giữa 2 điểm P và Q Nên PI + IQ = PQ Thay số PI + 5 = 10 PI = 10 – 5 = 5 (cm) ⇒PI =IQ Và I nằm giữ 2 điểm P và Q Nên I là trung điểm PQ
Giáo viên lu ý học sinh bài tập này là bài tập tổng hợp nên các em cần phải suy nghĩ kỹ trớc khi làm
Tơng tự cho học sinh làm bài tập sau
Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, gọi I là trung điểm AB. Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = 7 cm, trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 7 cm . I có là trung điểm đoạn thẳng MN không? Vì sao?
Bài 5: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm đoạn thẳng AM. Không đo độ dài các đoạn thẳng,hãy tính tỉ số độ dài của đoạn thẳng AN và AB
Gọi học sinh đọc đầu bài, giáo viên đọc chậm gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
A N M B
GV: M là trung điểm của AB thì tỉ số của AM
AB bằng bao nhiêu? Vì sao? HS: Vì M là trung điểm của AB nên 1
2
AM = AB do đó 1 2
AMAB = AB =
GV: N là trung điểm AM ta suy ra tỉ số AN
AM bằng bao nhiêu? HS: Ta có 1 2 AN AM = GV: Tỉ số AN ? AB = HS: 1 1. 1 2 2 4 AN AB = =
Cho học sinh trình bày hoàn chỉnh lời giải D.Củng cố
Trong buổi học hôm nay các em đã làm một số bài tập củng cố về vẽ đoạn thẳng, tính toán và so sánh độ dài đoạn thẳng dựa vào điểm nằm giữa 2 điểm và trung điểm của đoạn thẳng. Khi làm bài các em cần đọc kỹ đầu bài và tìm mối liên hệ giữa cái cho và cái phải tìm, lập luận chặt chẽ
E. Hớng dẫn về nhà
Ôn tập lại lý thuyết chơng I hình Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Ngày soạn: 2/12/09 Ngày dạy: /12/09
Tuần 16: ễN TẬP CHƯƠNG 1
I> MỤC TIấU
- ễn tập cỏc kiến thức đó học về cộng , trừ, nhõn, chia và nõng lờn luỹ thừa.
- ễn tập cỏc kiến thức đó học về tớnh chất chia hết của một tổng, cỏc dấu hiệu chia hết - Biết tớnh giỏ trị của một biểu thức.
- Vận dụng cỏc kiến thức vào cỏc bài toỏn thực tế - Rốn kỷ năng tớnh toỏn cho HS.
II> NỘI DUNG