BAØI TẬP TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2011(mới) (Trang 37)

II) Quần thể sinh vật:

BAØI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Yếu tố nào sau đây khơng thuộc nhĩm sinh thái vơ sinh.

a) Động vật b) Ánh sáng c) Nhiệt độ d) Tia bức xạ

Câu 2: Những sinh vật kí sinh sống trong loại mơi trường nào.

a) Mơi trường cạn b) Mơi trường sinh vật c) Mơi trường nước d) Cả a và c.

Câu 3: Cá rơ phi cĩ giới hạn sinh thái từ 5.6 ˜C-42 ˜C trong đĩ 42 ˜C được gọi là:

a) Giới hạn dưới b) Giới hạn giữa c) Giới hạn trên d) Nhiệt độ thuận lợi

Câu 4 : Sự khác nhau giữa mơi trường nước và mơi trường cạn là:

a) Cường độ ánh sáng ở mơi trường nước mạnh hơn mơi trường cạn. b) Nồng độ oxi ở mơi trường nước yếu hơn mơi trường cạn.

c) Nước cĩ độ nhớt thấp hơn trong khơng khí. d) Nước cĩ nhiều khống hơn trong đất.

Câu 5: Tỉ lệ đực cái trong quần thể sinh vật thường xấp xỉ :

a. 1:1 b. 2:1 c. 2:3 d. 1:3

Câu 6: Một đám chĩ rừng tập trung lại để săn mồi,hiện tượng này thuộc loại quan hệnào?

a) Cạnh tranh b) Con vật ăn thịt - con mồi c) Hỗ trợ d) Cả a,b và c

Câu 7 : Cá mập con mới nở ra sử dụng ngay trứng chưa nở làm thức ăn.Hiện tượngnày thuộc loại quan hệ nào?

a) Cạnh tranh b) Con vật ăn thịt – con mồi c) Hỗ trợ d) Cả a,b và c

Câu 8 : Tập hợp nào sau đây khơng được coi là quần thể:

a) Một rừng thơng trong rừng b) Một đàn gà bán ở chợ

c) Một đàn trâu rừng trong rừng d) Một đàn gà nuơi ở nhà.

Câu 9:Các cá thể trong một quần thể cĩ quan hệ sinh thái nào sau đây:

1)Quan hệ hỗ trợ. 2)Quan hệ cạnh tranh khác lồi. 3)Quan hệ đối địch.

4)Quan hệ cạnh tranh cùng lồi. 5)Quan hệ ăn thịt con mồi.

a)1 ; 4 b)1 ; 3 ; 4 c)1 ; 2 ; 3 ; 4 d)1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5

Câu 10:Cây sống theo nhĩm chịu đựng được giĩ bão và hạn chế thốt hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ.Đây là biểu hiện:

a)hiệu quả nhĩm b)cạnh tranh sinh học cùng lồi

c)cạnh tranh sinh học khác lồi d)Quan hệ hợp tác

Câu 11:Quan hệ đấu tranh cùng lồi xảy ra khi:

a)cĩ biểu hiện quần tụ b)cĩ tác động hiệu quả nhĩm

c)gặp điều kiện sống quá bất lợi d)bị lồi khác tấn cơng.

Câu 12 : Tỉ lệ giới tính trong quần thể sinh vật cho biết:

a) Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.

b) Tỉ lệ giữa số lượng cá thể ở nhĩm tuổi thấp và số lượng cá thể ở nhĩm tuổi cao. c) Tỉ lệ số lượng cá thể trong quần thể và diện tích nơi ở.

d) Tỉ lệ giữa số lượng cá thể mới nở và số lượng cá thể trưởng thành.

Câu 13: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể cĩ ý nghĩa sinh thái gì?

a) Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của mơi trường. b) Các cá thể tận dụng được nhiều nguồng sống từ mơi trường.

c) Giảm sự cạnh tranh gắt giữa các cá thể.

d) Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

Câu 14: Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt ở thú là:

Câu 15: Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể:

a) Giảm nếu cơ thể động vật kéo dài ra. b)Tăng hơn ở động vật cĩ cơ thể lớn hơn.

c)Giảm hơn ở động vật cĩ cơ thể lớn hơn. d)Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần.

Câu 16: Sự phân bố của một lồi sinht thay đổi:

a) Theo cấu trúc tuổi của quần thể.

b) Do hoạt động của con người nhưng khơng phải do các quá trình tự nhiên. c) Theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.

d) Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật(sv)

a) Mức độ sinh sản b) Sự phát tán cá thể trong quần thể.

c) Mức độ tử vong d) Cả a,b và c

Câu 18:Đặc trưng nào quan trọng nhất đảm bảo hiệu quả sinh sản cảu quần thể trong điều kiện mơi trường thay đổi:

a)Mật độ cá thể của quầøn thể b)Tỉ lệ giới tính

c)Sự phân bố cá thể của quần thể d)Tỉ lệ giữa các nhĩm tuổi

Câu 19:Trong quần thể sinh vật khi phân chia cấu trúc tuổi người ta chia thành:

a)Tuổi sơ sinh,tuổi sinh sản,tuổi già b)Tuổi chưa thành thục,tuổi thành thục

c)Tuổi sinh trưởng,tuổi phát triển d)Tuổi sinh lý,tuổi sinh thái,tuổi quần thể

Câu 20:Vai trị quan trọng của việc nghiên cứu về nhĩm tuổi của quần thể là:

a)biết được tỉ lệ các nhĩm tuổi trong quần thể b)Cân đối về tỉ lệ giới tính

c)So sánh về tỉ lệ nhĩm tuổi của quần thể này với quần thể khác d)Giúp bảo vệ khai thác tài nguyên hợp lý

Câu 21:Trường hợp một số cá thể bắt đầu di cư khỏi quần thể thường do nguyên nhân:

a)Quần thển cĩ kích thước tối thiểu b)Nguồn sống trong quần thể đã cạn kiệt c)kích thước của quần thể đã đạt mức tối đa d)Kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu

Câu 22:Kích thước tối thiểu của quần thể là:

a)Khoảng khơng gian bé nhất mà quần thể cĩ thể tồn tại và phát triển b)kích thước của cá thể bé nhất so với các cá thể khác trong quần thể

c)Aûnh hưởng tối thiểu của quần thể này đĩi với quần thể khác trong một lồi d)Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần cĩ để duy trì và phát triển được

Câu 23:Kích thước tối đa của quần thể(QT) là: a)Khả năng phân bố tối đa của QT về mặt địa lý b)Khả năng phân bố tối đa của QT về mặt sinh thái

c)Giới hạn cực đại về số lượng cá thể của QT phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mơitrường

Câu 24:tăng trưởng kích thước QT theo tiềm năng sinh học là trường hợp:

a)Kích thước QT tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn thức ăn của QT đĩ b)QT tích lũy sinh khối trong một đơn vị thời gian nào đĩ

c)QT tăng trưởng trong điều kiện khơng giới hạn về diện tích cư trú và cĩ mơi trường sơng tối thuận d)QT tăng trưởng trong điều kiện các mối quan hệ hữu sinh thuận lợi nhất

Câu 25: Hiện tượng ếch nhái cĩ nhiều vào mùa mưa thuộc loại biến động nào:

a) Biến động theo chu kỳ b) Biến động khơng theo chu kỳ

c) Biến động theo mùa d) Cả a và b

Câu 26: Cháy rừng làm giảm số lượng lớn cây thơng,hiện tượng này thuộc dạng biến động:

a) Biến động theo chu kỳ b) Biến động khơng theo chu kỳ

c) Biến động theo mùa d) Biến động đột ngột

Câu 27: Hiện tượng cây phong lan sống bám trên cây gỗ thuộc loại quan hệ nào:

a) Hội sinh b) Hợp tác c) Kí sinh d) Cạnh tranh

Câu 28: Hiện tượng cây Tầm gửi sống bám trên cây gỗ thuộc loại quan hệ nào:

a) Hội sinh b) Hợp tác c) Kí sinh d) Cạnh tranh

Câu 29: Quan hệ sinh dưỡng trong quần xã cho ta biết:

a) Mức độ gần gủi giữa các lồi trong quần xã b) Mức độ sử dụng thức ăn giũa các sinh vật tiêu thụ c) Mức độ phân giải hữu cơ của các vi sinh vật d) Con đường trao đổi vật chất trong quần xã

Câu 30: Quần xã sinh vật cĩ các đặc trưng cơ bản về:

a) Khu vực phân bố của quần xã

b) Số lượng các lồi và số cá thể của mỗi lồi

c) Mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã d) Mối quan hệ gắn bĩ giữa các cá thể trong quần xã

Câu 31:Quan hệ gần gủi giữa hai lồi ,trong đĩ cả hai lồi đều cĩ lợi nhưng cĩ một lồi cĩ lợi nhiều hơn so với lồi kia,đĩ là loại quan hệ:

a) Kí sinh b) Hội sinh c) Ức chế – nhiễm cảm d) hợp tác

Câu 32:Hiện tượng chim sáo bắt bọ rận trên lưng trâu rừng thuộc loại quan hệ nào:

a)Hội sinh b)Hợp tác c)Kí sinh d)Cạnh tranh

Câu 33:Hiện tượng cây nắp ấm ăn ruồi thuộc loại quan hệ nào:

a)Hội sinh b)Hợp tác c)Cạnh tranh d)Sinh vật này ăn sinh vật khác

Câu 34:Ví dụ nào sau đây là hiện tượng khống chế sinh học:

a)Sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà b)Cây tầm gửi sống trên cây gỗ

c)Vi khuẩn lam sống trong nốt sần cây họ đậu d)Nấm vi khẩn trong địa y

Câu 35: Diễn thế sinh thái là:

a)Đường biểu diễn về tác động của các nhân tố sinh thái đến sự phát triển của sinh vật b) Tác động của nhiều nhân tố khác nhau lên sự hình thành một quần xã sinh vật c) Diễn biến tác động tổng hợp của nhiều nhân tố sinh thái đến quần xã sinh vật.

d)Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi trường

Câu 36: Trong quá trình diễn thế sinh thái, dạng sinh vật nào sau đây cĩ vai trị quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới:

a)Hệ động vật b)Vi sinh vật c)Hệ thực vật d)Sinh vật sống hoại sinh.

Câu 37: Một khu rừng bị bão tàn phá, sau 40 năm khu rừng được phục hồi gần giống như trước đĩ,quá trình phục hồi đĩ gọi là:

a)Diễn thế nguyên sinh b)Diễn thế thứ sinh c)Diễn thế trên cạn d)Diễn thế tái sinh

Câu 38 )Nguyên nhân bên trong thúc đẩy diễn ra diễn thế sinh thái là:

a)Các nhân tố vơ sinh tác động trực tiếp làm quần xã biến đổi b)Sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã

c)Mức sinh sản vầ mức tử vong của các lồi trong quần xã d)Sự thay đổi nguồn thức ăn trong lịng quần xã

Câu 39: Hoang mạc,đồng cỏ,đồng ruộng,rừng cây bụi,rừng rậm nhiệt đới là:

b)Các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật c)Các giai đoạn của diễn thế sinh thái

d)Những quần xã cĩ cùng đầu vào và đầu ra của chu trình dinh dưỡng

Câu 40:Kiểu hệ sinh thái(HST) nào sau đây cĩ đặc điểm năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu được cung cấp thêm một phần vật chất và cĩ số lượng lồi hạn chế:

a)Hệ sinh thái biển b)HST thành phố c)HST rừng mưa nhiệt đới d)HST nơng nghiệp

Câu 41: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã rất quan trọng,bởi vì:

a)Tất cả động vật trong quần xã đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào thực vật

b)Từ lượng thức ăn sử dụng ở mỗi bậc dinh dưỡng sẽ xác định được sinh khối của quần xã

c)Cho ta biết mức độ gần gủi giữa các lồi sinh vật d)Cho ta biết dịng năng lượng trong quần xã

Câu 42: Sự phân bố của một lồi trên một vùng:

a) Thường khơng thay đổi

b) Thay đổi theo hoạt động của con người, khơng phải do tự nhiên c) Do nhu cầu của lồi, khơng phải do tác động của yếu tố tự nhiên d) Do nhu cầu của lồi và tác động của yếu tố tự nhiên

Câu 43:Hệ sinh thái bao gồm:

a)Thạch quyển,khí quyển,thủy quyển b)Tầng tạo sinh và tầng phân hủy

c)Quần xã sinh vật và nơi sống của chúng d)Sơng,biển, rừng

Câu 44:Trao đổi vật chất và năng lượng của hệ sinh thái trong quần xã được thực hiện qua:

a)Sự hấp thu vật chất và năng lượng từ mơi trường ngồi. b)Sự phân giải xác sinh vật thành chất vơ cơ

c)Chuổi và lưới thức ăn d)Cả a,b và c

Câu 45:Trong các loại hình tháp sinh thái loại hình tháp nào cĩ tính ưu việt nhất:

a)Tháp sinh khối b)Tháp năng lượng c)tháp số lượng d)Tháp cấu trúc tuổi

Câu 46:Trong sản xuất con người sử dụng mơ hình VAC cĩ hiệu quả cao lầ nhờ vào: a)Tận dụng được tối đa nguồn năng lượng trong hệ sinh thái

b)Tự tìm kiếm nguồn thức ăn mà khỏi phải mua sắm c)Tiết kiệm được nguồn năng lượng bị tiêu hao bởi bài tiết d)Đảm bảo chu trình cacbon được khép kín trong HST nhỏ.

Câu 47:Dịng năng lượng chuyển hĩa qua các bậc dinh dưỡng của HST cĩ nguồn gốc chủ yếu từ:

a)Năng lượng tích lũy trong hệ thực vật

b)Năng lượng được phân giải trog quá trình hơ hấp c)Năng lượng mặt trời

d)năng lượng được tích lũy qua các bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ

Câu 48:Các chu trình sinh địa hĩa cĩ vai trị:

a)Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển b)Duy trì phần khí oxi,cacbonic,nitơ trong khí quyển c)Duy trì sự cân bằng các quàn thể,quần xã trong HST d)Duy trì nguồn sống của HST

Câu 49:Trong các chu trình sinh địa hĩa vật chất thốt khỏi chu trình nhiều nhất là chu trình nào dưới đây:

a)Phốt pho b)Nước c)cacbon d)nitơ

Câu 50: Chu trình nước:

a)Chỉ liên quan tới nhân tố vơ sinh của hệ sinh thái b)Khơng cĩ ở sa mạc

c)Là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái d)Là một phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái

Câu 51: Chu trình nitơ:

a) a) Liên quan tới yếu tố vơ sinh của hệ sinh thái b)Là quá trình tái sinh tồn bộ vật chất trong hệ sinh thái c)Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái d)Là quá trình tái tạo một phần năng lượng của hệ sinh thái

a)Quá trình phân giải mùn,bã hữu cỏ trong đất b)Quá trình tái sinh tồn bộ vật chất trong HST c)Quá trình tái sinh một phần năng lượng của HST d)Quá trình tái sinh một phần vâït chất của HST

Câu 53:Tại một khu rừng cĩ năm lồi chim ăn sâu,số lượng sâu khơng thật dồi dào.Khả năng nào dưới đây cĩ thể là nguyên nhân giúp cho cả năm lồi cĩ ù thể cùng tồn tại:

a)Mỗi lồi ăn một lồi sâu khác nhau

b)Mỗi lồi kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng c)Mỗi lồi kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày d)Tất cả các khả năng trên

Câu 54:Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các lồi sinh vật trong HST:

a)Quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật

b)Quan hệ giữa thực vật với động vật ăn thực vật

c)Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2. d)Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi

Câu 55: Trong một hệ sinh thái chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối cĩ lượng năng lượng cao nhất cho con người(sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau):

a)Thực vật dêngười b)Thực vậtngười

c)Thực vậtđộng vật phù ducángười d)Thực vậtđộng vật phù ducáchimngười

Câu 56:Hiệu suất sinh thái là:

a)Tỉ lệ giữa năng lượng thực tế so với năng lượng tồn phần trong mỗi bậc dinh dưỡng

b)Tỉ lệ % chuyển hĩa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong HST

lũy của mỗi bậc dinh dưỡng

d)Hiệu suất kinh tế mà con người cĩ được khi vận dụng được các quy luật sinh thái vào thực tiễn sản xuất

Câu 57: Dịng năng lượng chuyển hĩa qua các bậc dinh dưỡng của hệ thái cĩ nguồn gốc chủ yếu từ:

a)năng lượng tích lũy trong hệ thực vật

b)Năng lượng được phân giải do quá trình hơ hấp c)Năng lượng mặt trời

d)Năng lượng được tích lũy qua các bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ

Câu 58: Trong các hệ sinh thái năng lượng chuyển hĩa từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao liền kề sẽ bị mất đi với tỉ lệ trung bình là:

a)10% b)70% c)90% d)50%

Câu 59:HST nhân tạo khác với HST tự nhiên là:

a) thường nhỏ hơn b) độ đa dạng thấp c) do con người tạo ra d) phục vụ con người

Câu 60:Trong một HST,sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E.trong đĩ:

A=500 kg B=600kg C=5000kg D=50kg E=5kg.

Hệ sinh thái nào cĩ chuỗi thức ăn sau là cĩ thể xảy ra:

a)A B C D b)E D A C c)E D C B d)C A D E Đáp án : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A C B B A C B B A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A C C C C D B D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D C C A B A C D B

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40B B D A D C B B A D

Một phần của tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2011(mới) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w