- Trình bày sự phát sinh sự sống trên trái đất : quan niệm hiện đại về các giai đọan chính : tiến hĩa hĩa học, tiến hĩa tiền sinh học.
- Nêu mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu và các sinh vật điển hình dựa vào các hĩa thạch qua các đại địa chất.
- Giải thích nguồn gốc động vật của lồi ngườidựa trên các bằng chứng giải phẩu so sánh, phơi sinh học so sánh, đặc biệt là sự giống nhau giữa nguời và vượn người.
- Trình bày các giai đọan chính trong quá trình phát sinh lồi người, trong đĩ phản ánh được đặc điểm đặc trưng của mỗi giai đoạn : các dạng vượn người hĩa thạch, người tối cổ, nguời cổ, người hiện đại.
THUYẾT TIẾN HĨA CỔ ĐIỂN
Câu 1.Theo Lamac, nguyên nhân chính làm cho các lồi biến đổi là : A.Tập quán họat động của động vật
B. Cạnh tranh giữa các lồi ngày càng gay gắt.
C. Cạnh tranh giữa các cá thể trong lồi ngày càng gay gắt.
D. Điều kiện ngoại cảnh khơng đồng nhất và thường xuyên thay đổi.
Câu 2.Theo Lamac, những biến đổi do ngoại cảnh hoặc do tập quán họat động của động vật thì : A. Được di truyền và tích lũy qua các thế hệ.
B. Khơng được di truyền cho thế hệ sau.
C. Cĩ những biến đổi di truyền được và cĩ nhửng biến đổi khơng di truyền được. D. Được tích lũy một thời gian rồi tự đào thải.
Câu 3: Những nhận xét nào sau nay về học thuyết Lamac là chua đúng? A. Thừ nhận sự tiến hĩa là quá trình phát triển cĩ kế thừa của lịch sử. B. Chưa thành cơng trong việc giải quyết các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
C. Xác định tập quán hoạt động của động vật là nhân tố quan trọng của quá trình tiến hĩa. D. Chưa phân biệt biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền.
Câu 4. Tác phẩm nỗi tiếng “ Nguồn gốc các lồi” là của tác giả nào sau đây ? A. Đacuyn. B. Kimura. C. Hacđi- Vanbec. D. Lamac.
Câu 5. Điều nào sau đây là khơng đúng với sự giải thích của Lamac về tính thích nghi của sinh vật ? A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật thích nghi kịp thời.
B. Khi hịan cảnh thay đổi thì dạng thích nghi sẽ tồn tại cịn dạng kém thích nghi bị đào thải. C. các cá thể trong lịi cĩ khả năng phản ứng như nhau trước cùng điều kiện ngoại cảnh. D. Khi ngọai cảnh thay đổi khơng cĩ lịai nào bị đào thải.
Câu 6. Theo Đacuyn, biến dị cá thể là:
A. Những biến đổi của cá thể xuất hiện trong quá trình sống.
B. Những biến đổi như nhau của các cá thể trong cùng điều kiện mơi trường. C. Nhữ sai khác giưa những cá thể cùng laịi trong quá trình sinh sản.
D. Nhữ biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen.
Câu 7. Theo Đacuyn, những biến đổi gây ra do ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật là những biến đổi:
A. Riêng lẻ.
B. Khơng định hướng.
C. Cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến hĩa và chọn giống.
D. Đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
Câu 8. Theo Đacuyn, nhân tố chính trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua tính biến dị và di truyền.
B. Những biến đổi nhỏ tích lũy dần thành biến đổi sâu sắc.
C. Đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật được hình thành sẵn sàng và khơng hề biến đổi D. Những biến dị mới xuất hiện đều mang tính thích nghi hợp lí.
Câu 9. Thuyết tiến hĩa của Đacuy đã giải thích thành cơng điều gì ? A. Giải thích thành cơng quá trình hình thành lồi mới.
B. Chứng minh tịan bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hĩa từ một nguồn gốc chung. C. giải thích thành cơng nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
D. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với chọn lọc nhân tạo?
A. Đào thải biến dị bất lợi , tích lũy biến dị cĩ lợi cho mục tiêu sản xuất của con người B. Hình thành từ khi con người biết chăn nuơi trồng trọt.
C. Chọn lọc tiến hành theo những hướng khác nhau. D. Hình thành lồi mới.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với chọn lọc tự nhiên ? A. Đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị cĩ lợi cho bản thân sinh vật. B. Hình thành nịi mới, thứ mới trong cùng một lồi.
C. Sự tồn tại của sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. D. Động lực thúc đẩy do đấu tranh sinh tồn.
Câu 12. Quan niệm nào sau đây cĩ trong học thuyết của Lamac ?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ.
C. Quá trình tiến hĩa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, cĩ thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
D. Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ theo những hướng khơng xác định là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hĩa.
Câu 13. Đacuyn chưa thành cơng trong việc giải thích:
A. Nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B. Nguồn gốc thống nhất của các lồi sinh vật.
C. Nguồn gốc của các giống vật nuơi và cây trồng. D. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
Câu 14. Người đầu tiên đưa ra học thuyết về sự tiến hĩa của sinh giới là: A. Lamac B. Đacuyn C. Menđen D. Moocgan
Câu 15. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của vật nuơi và cây trồng là:
A. Chọn lọc nhân tạo B. Biến dị cá thể
C. Chọn lọc tự nhiên D. Chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên. THUYẾT TIẾN HĨA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
Câu 16. Thuyết tiến hĩa hiện đại được hình thành vào : A. Đầu thế kỉ XVII C. Đầu thế kỉ XX B. Nửa sau thế kỉ XVIII D. Đầu thế kỉ XIX Câu 17. Tiến hĩa nhỏ nghiên cứu quá trình nào sau đây ? A. Quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên lồi. B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. Quá trình hình thành những dạng sinh vật mới.
D. Quá trình biến đổi của từng nhĩm cá thể theo nhiều hướng khác nhau. Câu 18. Thuyết tiến hĩa hiện đại ra đời nhằm làm sáng tỏ vấn đề nào sau đây? A. Cơ chế di truyền học của quá trình tiến hĩa.
B. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền.
C. Giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị D. Tất cả các vấn đề trên.
Câu 19. Điều nào sau đây khơng đúng với tiến hĩa nhỏ ? A. Diễn ra trong phạm vi hẹp
B. Cĩ thể nghiên cứu bằng thực nghiệm C. Hình thành các nhĩm phân loại trên lồi D. Diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn. Câu 20. Điều nào sau đây khơng đúng với tiến hĩa lớn ? A. Diễn ra trên quy mơ rộng lớn.
B. Cĩ thể nghiên cứu bằng thực nghiệm C. Hình thành các nhĩm phân loại trên lồi D. Diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài.
A. Sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến cĩ lợi, sự phát sinh đột biến, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
B. Sự phát sinh đột biến, Sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến cĩ lợi, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
C. Sự phát sinh đột biến, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc, Sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến cĩ lợi.
D. Sự phát sinh đột biến, sự chọn lọc các đột biến cĩ lợi, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc, Sự phát tán đột biến qua giao phối.
Câu 22. Nhân tố tiến hĩa khơng làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là:
A. di – nhập gen B. Đột biến
C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.
Câu 23. Theo thuyết tiến hĩa hiện đại, vai trị của đột biến trong quá trình giao phối là: A. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên.
B. Giúp sinh vật thích nghi và sinh sản ưu thế.
C. Giúp các cá thể trong quần thể cĩ khả năng giao phối với nhau. D. Tất cả đúng.
Câu 24.Loại đột biến nào cĩ vai trị quan trọng nhất trong quá trình tiến hĩa: A. Đột biến gen B. Đột biến thể lệch bội
C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến thể đa bội.
Câu 25.Theo quan niệm hiện đại, thực chất tác dụng của chọn lọc tự nhiên là: A. phân hĩa khả năng sống của các cá thể trong quần thể.
B. Phân hĩa khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể giao phối C. Phân hĩa khả năng sống của quần thể
D. Phân hĩa khả năng di truyền một kiểu gen qua các thế hệ sinh sản vơ tính. Câu 26.Ví dụ nào sau đây được xem là nhân tố di nhập gen?
A. Một bầy khỉ ở Thảo cẩm viên đem thả vào rừng Cần Giờ. B. Một bầy cá trong ao.
C. Một đàn gà nuơi thả trong vườn. D. Một con voi đem nuơi trong Thảo cẩm viên
Câu 27. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số tương đối của các alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Alen chịu tác động của CLTN là trội hay lặn B. Quần thể sinh vật là đơn bội hay lưỡng bội C. Tốc độ sinh sản của quần thể là nhanh hay chậm D. Tất cả đúng.
Câu 28.Theo quan niệm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hĩa?
A. Đột biến gen B. Biến dị xác định C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
Câu 29. Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào là thích nghi kiểu hình? A. Bọ que cĩ hình dạng và màu sắc giống cái que
B. Sâu đo cĩ hình dạng và màu sắc giống cành cây
C. Bướm Kalima cĩ màu sắc và hình dạng giống với chiếc lá D. Khả năng đổi màu phù hợp với mơi trường của tắc kè hoa.
Câu 30. Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật chịu sự chi phối của: A. Quá trình đột biến , quá trình giao phối và sự phân li tính trạng.
B. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình CLTN C. Biến dị, di truyền.
D. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và các cơ chế cách li Câu 31.Dạng thích nghi nào sau đây là thích nghi kiểu gen?
A. Cây rau mác mọc trên cạn cĩ lá hình mũi mác, mọc dưới nước cĩ thêm loại lá hình bản dài B. Con bọ que cĩ thân và các chi giống cái que
C. Người lên núi cao cĩ số lượng hồng cầu tăng lên.
D. Một số lồi thú ở xứ lạnh mùa đơng cĩ bộ lơng dày, màu trắng; mùa hè cĩ bộ lơng thưa hơn, màu xám. Câu 32.Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, CLTN cĩ vai trị:
A. Tạo ra kiểu hình thích nghi
B. Sàng lọc và giữ lại những cá thể cĩ kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi
D. Ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hĩa vốn gen trong quần thể gốc Câu 33. quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào: A. quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi lồi
B. Tốc độ sinh sản của lồi C. Aùp lực của CLTN D. Tất cả các ý trên.
Câu 34. Đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ mang tính tương đối là do: A. Đột biến và biến dị khơng ngừng phát sinh
B. CLTN khơng ngừng tác động chọn lọc các kiểu gen của quần thể C. Mơi trường sống luơn thay đổi
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
LOAØI – QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH LOAØI
Câu 35. Trong quá trình hình thành lồi bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí là nhân tố: A. Chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
B. Tạo ra các biến dị tổ hợp
C. Khơng cĩ vai trị gì đối với quá trình chọn lọc kiểu gen
D. Trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
Câu 36. Nhận định nào sau đây là đúng khi nĩi về quá trình hình thành lồi mới?
A. Là một quá trình lịch sử dưới tác động của mơi trường tạo ra những kiểu hình mới cách li với quần thể ban đầu
B. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc ban đầu
C. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc ban đầu
D. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, và cách li sinh sản với các nịi cùng lồi
A. nịi mới B. các cá thể thích nghi nhất C. các nhĩm phân loại trên lồi D. lồi mới. Câu 38. Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng khi nĩi về các cơ chế cách li?
A. Cĩ các dạng cách li: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền
B. Sự cách li ngăn ngừa giao phối tự do nhờ đĩ củng cố, tăng cường sự phân hĩa kiểu gen trong quần thể gốc
C. Cách li địa lí và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hiện của lồi mới
D. Các cơ chế cách li là nhân tố định hướng quá trình tiến hĩa. SỰ PHÁT SINH VAØ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 39. Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống trên Quả Đất, trong giai đoạn tiến hĩa hĩa học cĩ sự: A. hình thành mầm sống đầu tiên từ chất vơ cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
B. tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vơ cơ theo phương thức hĩa học
C. hình thành các cơ thể sống đầu tiên từ các chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên D. tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vơ cơ theo phương thức sinh học
Câu 40. Theo quan niệm hiện đại, các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống trên Quả Đất lần lượt là: A. Tiến hĩa hĩa học – tiến hĩa tiền sinh học – tiến hĩa sinh học
B. Tiến hĩa hĩa học – tiến hĩa sinh học - tiến hĩa tiền sinh học C. tiến hĩa tiền sinh học – Tiến hĩa hĩa học – tiến hĩa sinh học D. tiến hĩa sinh học - Tiến hĩa hĩa học – tiến hĩa tiền sinh học
Câu 41.Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hĩa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự :
A. đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh B. đại Nguyên sinh , đại Cổ sinh, đại Thái cổ, , đại Trung sinh, và đại Tân sinh C. đại Nguyên sinh , đại Thái cổ, đại Cổ sinh , đại Trung sinh và đại Tân sinh