thức?
thức?
# M là momen của ngẫu lực (N.m) # F là độ lớn của một lực (N) # d là cánh tay đòn của ngẫu lực (m) – khoảng cách giữa hai giá của hai lực.
B. Bài tập
Chương một : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I. Chuyển động thẳng đều & Chuyển động thẳng biến đổi đều.
1.Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 20 + 2t + t2
(m;s) .
a. Tính quãng đường vật đi được sau 2s.
a. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 5s .
b. Tính vận tốc của vật lúc t1 = 2s. ĐS: 8m ; 27m ; 6m/s
2.Phương trình chuyển động của hai vật là : x1 =60 10.− t và x2 =20.t t− 2 (m ; s )a. Vật thuộc chuyển động thẳng đều hay biến đổi đều , giải thích ? a. Vật thuộc chuyển động thẳng đều hay biến đổi đều , giải thích ?
b. Chiều chuyển động của vật so với chiều dương của trục tọa độ, giải thích ? c. Vật hai chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều , giải thích ?
d. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau khi chuyển động 10s.
e. Hỏi sau khi chuyển động bao lâu , thì khoảng cách giữa hai vật là 140m. ĐS: 140m ; 10s
3.Ô –tô thứ nhất bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5m/s2. Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua
B cách A 200m với vận tốc 18km/h, chuyển động thẳng đều về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian
lúc bắt đầu khảo sát chuyển động.
a. Lập phương trình chuyển động . Xác định vị trí hai xe gặp nhau ?
b. Dùng phương trình chuyển động , tìm thời gian để xe thứ hai về đến A ? ĐS: 100m ; 40s
4.Vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu tại A với gia tốc 2m/s2, đi được 100m đến B rồi chuyển động chậm dần đều với chuyển động chậm dần đều với
gia tốc 1m/s2 và dừng lại tại C.
a. Tính thời gian đi hết đoạn AC. b. Tính tốc độ trung bình trên đoạn đường AC. ĐS: 30s ; 10m/s
5.Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 100m đầu tiên có gia tốc a1 và cuối đoạn đường này gia tốc a1 và cuối đoạn đường này