CHƯƠNG 5: QUI TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty Điện lực Quy Nhơn (Trang 33)

PHÂN PHỐI

5.1 Vận hành trạm biến áp

a) Vận Hành Máy Biến Ap Ở Điều Kiện Bình Thường

Ở phụ tải định mức nếu nhà chế tạo khơng qui định nhiệt độ dầu thì nhiệt độ dầu ở lớp trên khơng vượt quá 95 độ C đối với máy làm việc tự nhiên bằng dầu.

Cho Máy Biến Ap được vận hành với điện áp cao hơn định mức ở nấc biến áp đang vận hành.

b)Lâu dài 5% khi phụ tải định mức và 10% khi phụ tải khơng quá 0.25 phụ tải

định mức.

c) Ngắn hạn 10%(dưới 6 giờ một ngày) với phụ tải khơng quá định mức.

Các Máy Biến Ap cho phép quá tải bình thường theo số liệu cho phép quá tải của nhà sản xuất.Trong trường hợp khơng cĩ số liệu của nhà sản xuất thì cĩ thể tham khảo những số liệu trong bảng dưới đây

Bội số quá tải theo định mức

Thời gian quá tải(giờ-phút) với những mức tăng nhiệt độ của lớp dầu trên cùng so nhiệt độ khơng khí trước khi quá tải, độ C 13.5 18 22.5 27 31.5 36 1.05 1.10 1.15 1.20 1.25 1.30 1.35 1.40 1.45 1.50 Lâu dài 3-50 3-25 2-50 2-10 1-25 1-10 2-50 2-25 1-50 1-20 0-35 - 2-05 1-40 1-15 0-45 - - 1-35 1-15 0-50 0-25 - - 1-10 1-50 0-30 - - - 0-55 0-35 0-15 - - - 0-40 0-25 - - - - 0-25 0-10 - - - - 0-15 - - - - -

Trong trường hợp đặc biệt, MBA được phép vận hành quá tải cao hơn dịng điện định mức theo giới hạn sau đây.

-Đối với MBA dầu:

Quá tải theo dịng điện(%) 30 45 60 75 100

Thời gian quá tải(phút) 120 80 45 20 10 -Đối với MBA khơ:

Quá tải theo dịng điện(%) 20 30 40 50 60 Thời gian quá tải(phút) 60 45 32 18 5

Các MBA đều được phép quá tải cao hơn định mức tới 40% với tổng số thời gian khơng quá 6 giờ trong một ngày đêm trong 5 ngày liên tiếp, với điều kiện hệ số quá tải ban đầu khơng quá 0.93.

Đối với MBA cĩ các cuộn dây đấu theo sơ đồ “sao-sao” phía hạ áp cĩ điểm trung tính kéo ra ngồi, dịng điện qua điểm trung tính khơng vượt quá 25% dịng điện phía định mức.

5.2 Kiểm tra xử lý MBA ở điều kiện khơng bình thường và sự cố

Trong quá trình vận hành nếu thấy MBA cĩ những hiện tượng khác thường như chảy dầu, thiếu dầu, máy bị nĩng quá mức, cĩ tiếng kêu khác thường… phải tìm mọi biện pháp để giải quyết, đồng thời phải báo cáo với cấp trên và nghi nhận hiện trường nguyên nhân vào sổ theo dõi các tồn tại.

MBA phải đưa ra khỏi vận hành trong các trường hợp sau:

- Cĩ tiếng kêu mạnh, khơng đều hoặc tiếng phĩng điện.

- Sự phát nĩng của máy tăng lên bất thường và liên tục trong điều kiện làm mát bình

thường, phụ tải định mức.

- Dầu tràn ra ngồi máy qua bình dầu phụ, vỡ kính phịng nổ hoặc dầu phun ra

ngồi qua van an tồn.

- Mức dầu thấp dưới mức qui định và cịn tiếp tục hạ thấp.

- Các van bị vỡ, bị phĩng điện bề mặt, dầu cốt bị nĩng đỏ.

- Kết quả thí nghiệm khơng đạt tiêu chuẩn thí nghiệm.

Khi tải MBA cao hơn định mức, phải tìm biện pháp điều chỉnh và giảm bớt phụ tải của máy. Với MBA quá tải thường xuyên và lâu dài cần thay MBA mới cĩ cơng suất phù hợp.

Khi nhiệt độ dầu trong MBA tăng lên quá mức giới hạn, phải tìm nguyên nhân và biện pháp để giảm bớt nhiệt độ bằng cách: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra phụ tải của MBA và nhiệt độ mơi trường làm mát.

- Kiểm tra thiết bị, tình hình thơng giĩ của buồng đặt máy.

- Tăng cường hệ thốnglàm mát hoặc giảm tải

Nếu mức dầu hạ thấp dưới mức qui định thì phải bổ sung dầu. Trước bổ sung dầu cần sữa chữa những chổ rị, bị chảy dầu.

5.3 Xử lý sự cố trạm biến áp phân phối

Nguyên tắc chung.

- Phải thợc hiện theo phiếu thao tác trừ trường hợp qui định trong điều 12. - Khơng dùng dao cách ly, FCO để đĩng cắt cĩ tải MBA.

- Khi đĩng tải MBA phải tuân thủ theo qui định đĩng từ nguồn đến tải . - Khi cắt tải MBA phải tuân thủ theo qui định cắt từ tải đến nguồn.

Khi kiểm tra, phát hiện cĩ nguy cơ dẫn đến sự cố trạm phải báo cáo ngay với người cĩ trách nhiệm để cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Trong trường hợp khẩn cấp khơng thể trì hỗn được(do cĩ nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và thiết bị) cho phép tiến hành thao tác tách thiết bị ra khỏi vận hành.

Thao tác tách MBA ra khỏi vận hành.

Bước 1: Cắt tất cả các áp tơ mát, dao cắt tải của MBA theo thứ tự từ các lộ ra các lộ tổng.

Bước 2: Cắt các máy cắt hoặc LBFCO, FCO bên phía cao của MBA.

Bước 3: Dùng bút thử điện, đèn, cịi hoặc các thiết bị thử điện khác để kiểm tra và đảm bảo MBA hồn tồn cắt điện.

Bước 4: Thực hiện tiếp địa các phía theo qui định nếu tiến hành cơng tác.

Thao tác đưa MBA vào vận hành.

Bước 1: Kiểm tra các áp tơ mát, dao cắt tải cho lộ tổng, lộ ra của TBA đang ở vị trí mở, người và tiếp địa các tiếp địa đã được tháo dỡ.

Bước 2: Đĩng máy cắt, LBFCO, FCO cho phía cao của MBA.

Bước 3: Đĩng áp tơ mát, dao cắt cho lộ tổng, kiểm tra khơng điện hoặc đồng hồ sau đĩ đĩng các lộ ra.

Xử lý sự cố TBA

Khi xảy ra sự cố TBA, người vận hành phải khẩn trương tách MBA ra khỏi vị trí vận hành sau đĩ tùy theo tình trạng sợ cố mà sử lý khơi phục cấp điện.

-Trường hợp nhảy MC, FCO, LBFCO phía cao áp mà áp tơ mát, cầu chì phía hạ áp khơng tác động, người vận hành phải kiểm tra các thiết bị trong trạm như MC, LBFCO, FCO, MBA, áp tơ mát, chống sét, rơ le… nếu khơng phát hiện háy, phát nĩng hay hiện tượng bất thường khác thì thao tác đưa máy vào vận hành và báo cáo cho người cĩ thẩm quyền theo qui định.

-Trường hợp áp tơ mát hoặc cầu chì của dao cắt tải phía hạ áp tác động mà MC, LBFCO, FCO phía cao áp khơng tác động người vận hành phải kiểm tra xác định nguyên nhân tác động phía hạ áp và sử lý.

- Trường hợp cĩ cả thiết bị bảo vệ cao áp và hạ áp tác động thì phải thực hiện, sau đĩ thao tác đưa máy biến áp vào vận hành.

- Trường hợp kiểm tra phát hiện hoặc nghi ngờ cĩ hư hỏng MC, LBFCO,

FCO, MBA… người vận hành phải báo cáo cho người cĩ thẩm quyền để lập phương án thí nghiệm, sữa chữa

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty Điện lực Quy Nhơn (Trang 33)