CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH VẬN HÀNH ĐƯỜNG DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty Điện lực Quy Nhơn (Trang 29)

4.1 quy trình vận hành đường dây

Đơn vị quản lý đường dây cần tiến hành kiểm tra đường dây phát hiện những hư hỏng của thiết bị trên đường dây để kịp thời sửa chữa phát hiện những hiện tượng khác thường của khu vực bảo vệ đường dây để giải quyết.

Nội dung kiểm tra đường dây gồm : a) Dọc tuyến đường dây

- Tình hình chặt cây cối ở hành lang bảo vệ - Tình hình chân cột và mĩng cột

- Những cơng trình kiến trúc mới xây dựng

- Những cơng trình xây dựng cĩ thể cháy nổ ở cạnh khu bảo vệ .

- Đường dây cáp ngầm chơn trong khu vực bảo vệ , các ống nước trên dọc khu bảo vệ .

- Những đường đang sửa chữa gần đường dây , trường bắn , bến đị gần đường dây . .v. .v. . .

b) Tình hình cột

- Cột bị nghiêng , các bộ phận khác bị cong , bị biến hình

- Mĩng cột bị lún , chân mĩng bị vỡ hoặc hoặc nứt dạn để trơ lõi sắt . - Các mối hàn bị hở , đinh tán bị long .

- Các dây néo bị chùng bị đứt c) Tình hình dây dẫn và dây chống sét

- Dây bị đứt một số sợi bị sây sát , dây chống sét bị han rỉ

- Độ võng của dây dẫn khơng bình thường . khoảng cách dây dẫn với các dây vượt qua hoặc với các vật khác khơng đúng quy định , khoảng cách đối với mặt đất khơng đảm bảo kỹ thuật

- Tạ chống rung tuột khỏi vị trí .

- Dây dẫn bị tuột ra khỏi khố đỡ hoặc dây dẫn trong khố đỡ bị lỏng nên bị di động .

- Các mối nối và các chỗ tiếp xúc đồng nhơm , ghíp bắt dây léo cĩ hiện tượng quá nhiệt , han rỉ va phĩng điện .

d) Tình hình sứ cách điện - Sứ bị nứt, mẻ hoặc vỡ

- Sứ bị bẩn

- Sứ bị phĩng điện , mặt ngồi bị cháy xám

- Chuỗi sứ bị lệch e) Tình hình tiếp địa

- Dây tiếp địa bị đứt hoặc bị sây sát

- Bu lơng nối tiếp địa với thân cột bị lỏng hoặc bị hỏng . - Mối hàn dây tiếp địa vào các bộ phận xà bị hỏng v…v…

f ) Tình hình thiết bị chống sét

Đối với trống sét, đường dây cĩ thu lơi khe hở cản xem ống cĩ bị vỡ , vị trí lưỡi gà chỉ tác động của thu lơi mỏ phĩng điện bên ngồi cĩ đối với nhau khơng

h) Cầu dao cách ly trên cột - Sứ bị bẩn

- Lưỡi dao bị han rỉ , tiếp xúc khơng tốt

- Hiện tượng phĩng điện của đồng nhơm ở hàm cầu dao .

Khi phát hiện những thiếu sĩt hư hỏng của thiết bị phải ghi vào phiếu kiểm tra và

vào sổ theo dõi , phải co biện pháp sửa chữa trong kì hạn ngán nhất . trong trường hợp cĩ những hiện tượng nguy hiểm đén người hoặc thiết bị hoặc thiết bị cĩ thẻ ngừng kiểm tra và báo cáo với người phụ trách đơn vị để xử lý kịp thời .

Căn cứ vào mục đích và tính chất kiểm tra cĩ thể phân loại như sau :

– Kiểm tra định kỳ nhằm mục đích nắm vững tình hình thiết bị của đường dây . – Kiểm tra đặc biệt : sau khi cĩ mưa bão

– Kiểm tra sự cố để phát hiện mức độ sự cố . – Kiểm tra kỹ thuật

– Kiểm tra dự phịng để nắm chắc chất lượng thiết bị trên đường dây bằng những dụng cụ đo lường .

4.2 Các chế độ làm việc cho phép của máy biến áp

Trong điều kiện làm mát quy định máy biến áp cĩ thể vận hành với những tham số ghi trên nhãn máy .

Máy biến áp dầu làm mát bằng quạt giĩ (QG) cho phép ngùng quạt giĩ trong trường hợp phụ tải dưới định mức và nhiệt độ lớp dầu phía trên khơng quá 45º C . Hệ thống quạt giĩ phải được tự động đĩng khi nhiệt độ dầu đạt tới 55º C hoặc khi phụ tải đạt tới định mức khơng phụ thuộc vào nhiệt độ dầu .

Ơ phụ tải định mức nhà chế tạo khơng quy định nhiệt độ dầu thì nhiệt độ dầu ở lớp trên khơng được cao quá .

a) 75º C đối với máy biến áp làm mát kiểu dầu tuần hồn cưỡng bức – quạt giĩ cưỡng bức (KD)

b) 900C đối với MBA làm mát tự nhiên bằng dầu (D) và đối với MBA làm mát

theo kiểu ( QD)

c) 700C đối với nhiệt độ dầu ở trước bình làm mát dầu của MBA làm mát kiểu dầu

tuần hồn cưỡng bức nước làm mát cưỡng bức (ND)

Đối với MBA cĩ hệ thống làm mát cưỡng bức cho phép các chế độ làm việc sự cố khi ngừng tuần hồn nước hoặc ngừng quạt giĩ . thời gian làm việc ở các chế độ này xác định như sau :

1) Máy biến áp làm mát theo kiểu QG khi tất cả các quạt giĩ bị cắt do sự cố

được phép làm việc với phụ tải định mức tuỳ theo nhiệt độ khơng khí xung quanh trong thời gian như sau :

Nhiệt độ khơng khí

xung quanh 0C

0 10 20 30

Thời gian cho

phép 16 10 6 4

Các MBA với mọi kiểu làm mát khơng phụ thuộc thời gian và trị số của phụ tải

trước khi sự cố , khơng phụ thuộc nhiệt độ mơi trường làm mát , khi sự cố đều được phép quá tải ngắn hạn cao hơn dịng điện định mức theo các giới hạn sau đây :

- Đối với MBA dầu

Quá tải theo

Dịng điện, % 30 45 60 75 100

Thời gian quá tải,

phút 120 80 45 20 10

- Đối với MBA khơ

Quá tải theo

Dịng điện, % 20 30 40 50 60

Thời gian quá tải,

phút 60 45 32 18 5

Các MBA đều được phép quá tải cao hơn dịng điện định mức tới 40% với tổng số thời gian khơng quá 6 giờ trong một ngày đêm trong 5 ngày liên tiếp , với điều kiện hệ số phụ tải ban đầu khơng quá 0.93 ( khi đĩ phải tận dụng hết khả năng mọi trang bị làm mát của MBA ).

Các MBA phải chịu được dịng ngăn mạch cĩ trị số khơng quá 25 lần dịng định mức mà khơng hư hại hoặc biến dạng. Thời gian cho phép dịng ngắn mạch chạy qua tính bằng giây khơng được lớn hơn tx xác định theo biểu thức

k =

Trong đĩ K là bội số tính tốn của dịng ngắn mạch đối với nấc điện áp chính .

K = Trong đĩ :

Uk là điện áp ngắn mạch của MBA , % Sđm là cơng suất MBA

Sk là dung lượng ngắn mạch của lưới .

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty Điện lực Quy Nhơn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w