Tự do hoá lãi suất giai đoạn từ 8/200 0– 5/2002 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT (Trang 27 - 36)

 Giai đoạn từ 8/2000 – 5/2001

Để phù hợp với xu hướng đổi mới hoạt động ngân hàng và trên cơ sở Luật NHNN từ tháng 8 năm 2000, NHNN đã bỏ quy định về cơ chế trần lãi suất chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản. Cụ thể là:

* Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đồng Việt Nam:

NHNN công bố lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay của các NHTT áp dụng đối với khách hàng tốt nhất (có chất lượng và uy tính) và một biên độ thích hợp thể hiện bằng số phần trăm (%) tuyệt đối. Lãi suất cho vay và huy động của TCTD gắn với lãi suất cơ bản của NHNN. Theo đó, lãi suất cho vay của TCTD cao nhất = lãi suất cơ bản + biên độ (%)

Biên độ trên được quy định hợp lý để đảm bảo cho các TCTD ấn định lãi suất một cách linh hoạt, phù hợp với diều kiện kinh doanh và mức độ rủi ro cụ thể đồng thời NHNN kiểm soát được lãi suất cho vay. Biên độ không phân biệt đối với lãi suất áp dụng giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các loại hình TCTD (trừ QTDDN cơ sở) mà chỉ có sự phân biệt lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung, dàI hạn. Biên độ trên bao gồm cảc các khoản phí liên quan đến các khoản vay nhằm tránh việc TCTD lợi dụng thu phí để nâng lãi suất cho vay lên quá mức biên độ cho phép. Theo nuyên tắc trên, NHNN đã công bố lãi suất cơ bản trong những tháng còn lại của năm 2000 như sau:

+ Lãi suất cơ bản là 0,75%/tháng.

+ Biên độ trên đối với lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,30%/tháng. + Biên độ trên đối với lãi suất cho vay trung, dàI hạn là 0,5%/tháng.

Năm 2001, NHNN tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hướng điều chỉnh lãi suất cơ bản một cách linh hoạt. Lãi suất cơ bản được xác định trên cơ sở bám sát tín hiệu thị trường, đáp ứng mục tiêu của chính sách tiền tệ, đảm bảo sự kiểm soát của NHNN và từng bước hướng tới tự do hoá lãi suet. Trong năm này, NHNN đã chủ động điều chỉnh giảm liên tục lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng

đồng Việt Nam từ 0,75%/tháng thời điểm đầu năm xuống còn 0,6%/tháng tại thời điểm cuối năm(giảm 0,15%/tháng). Các mức biên độ trên đối với lãi suất cơ bản không thay đổi so với biên độ lãi suất hàng tháng năm 2000(đối với lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,3%/tháng; với lãi suất cho vay trung, dài hạn là 0.5%/tháng) BẢNG 5: LÃI SUẤT CƠ BẢN THÁNG 8/2000 – 7/2002

Đơn vị: %/tháng

Thời điểm Mức lãi suất 8/2000 – 2/2001 0,750

3/2001 0,725

4 – 5/2001 0,700

6 – 9/2001 0,650

10/2001 – 7/2002 0,600

* Cơ chế điề hành lãi suất ngoại tệ:

Lãi suất ngoại tệ thị trường trong nước quan hệ chặt chẽ với lãi suất trên thị trường quốc tế. Mức lãi suất hình thành trên thị trường tiền tệ quố tế (LIBOR, SIBOR) là các lãi suất chủ yếu được điều chỉnh theo quan hệ cung – cầu của thị trường tiền tệ quốc tế. Như vậy cơ chế điều hành lãi suất ngoại tệ được đổi mời heo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng vẫn có sự kiểm soát của Nhà nước.Cụ thể:

 Lãi suất cho vay ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống) không vượt quá mức SIBOR kỳ hạn 3 tháng + 1,0%/năm.

 Lãi suất cho vay trung dàI hạn (từ 1 năm trở lên) không vượt quá mức SIBOR kỳ hạn 6 tháng + 2,5%/năm.

 lãi suất cho vay các loại ngoại khác do chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động tiền gửi và tín dụng trên thị trường nên cho phép các NHTM tự xem xét quyết định lãi suất tiền gửi, lãi suất huy động và cho vay của các ngoại tệ này trên cơ sở thị trường quốc tế và cung - cầu vốn tín dụng của từng ngoại tệ trong nước.

 Vào thỏng 11/2001, trần lói suất cho vay ngoại tệ được xóa bỏ, từ đó cho phép những người vay ngoại tệ trong nước có thể thương lượng lói suất với cỏc ngõn hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài.

Giai đoạn từ 6/2001 – 5/2002

Về thực chất lãi suất cho vay bằng đô la Mỹ vẫn còn bị nhà nước quản lý ở mức độ nhất định bằng việc khống chế biên độ, chưa hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế; Biên độ lãi suất cho vay bằng USD, nhất là cho vay ngắn hạn (+1%) tương đối hẹp, không còn phù hợp với điều kiện thị trường tiền tệ trong và ngoài nước. Vì vậy, kể từ ngày 1/6/2001 (Theo quyết định 718 ngày 29/05/2001)- NHNN đã xoá bỏ cơ chế lãi suất cho vay USD tối đa bằng lãi suất SIBOR + biên độ cho phép. Các TCTD được ấn định lãi suất cho vay bằng USD trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cung – cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nước. Đây là lần đầu tiên NHNN thả nổi một công cụ lãi suất – một công cụ rất nhạy cảm trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Mặc dù cơ chế này mới chỉ áp dụng với lãi suất ngoại tệ nhưng đã diễn biến đầy bất ngờ. Giai đoạn nay NHNN đã cho phép thực hiên thoả thuận với ngoại tệ USD. Đây là một bước đột phá hết sức quan trọng trong tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam.

Trong giai đoạn này cơ chế lãi suất cơ bản kèm biên độ của đồng Việt Nam vẫn áp dụng như cũ:

Bảng 6: Lãi suất tiền gửi USD của cá nhân và tiền gửi EUR trong những tháng đầu năm 2002 tại một số NHTM:

Tỷ lệ phần trăm/năm

Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn Dưới 6 tháng Trên 6

tháng 1) Tiền gửi đô la Mỹ cá

nhân

- NH Ngoại Thương Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam 1,20 1,6 0– 1,80 2,50

- NH Công Thương Việt

Nam 1,20 1,55 – 1,75 2 ,00– 2,40

- NH No & PTNT 1,25 1,55 – 1,85 2,00 – 2,40 2) Tiền gửi EUR cá nhân

- Pháp nhân

- NH Ngoại Thương Việt

Nam 0,80 – 1,20 2,00 – 2,20 2,50 – 2,80

- NH Công Thương Việt

Nam 1,00 1,50 – 2,00 2,20 – 2,40

Cơ chế giới hạn biên độ lói suất so với lói suất cơ bản về bản chất không khác gỡ so với trần lói suất ỏp dụng trước đây. Tuy nhiên, trên thực tế mức trần (lói suất cơ bản cộng biên độ) được định ở mức cao hơn trần lói suất theo cơ chế cũ rất nhiều. Hỡnh 1 cho thấy lói suất cho vay của ngõn hàng luụn thấp hơn giới hạn biên độ cho phép. Trước thời điểm áp dụng lói suất cơ bản, lói suất cho vay bỡnh quõn của bốn ngõn hàng thương mại quốc doanh đó kịch trần (0,85%/thỏng). Thực tế là trong năm 1999, các NHTM không theo kịp 5 đợt hạ trần lói suất của NHNN, và kết quả, như trên Hỡnh 1, là LSCV ngắn hạn bỡnh quõn vượt trên trần lói suất.

Từ thỏng 8/2000, lói suất cơ bản được đặt ở mức mà khi cộng với biên độ 0,3%/tháng đó cao hơn hẳn lói suất cho vay thực tế. Như vậy, từ khi có cơ chế lói suất cơ bản, các ngân hàng đó bắt đầu ấn định lói suất trờn cơ sở thỏa thuận với khách hàng.

Một điểm đáng chú ý nữa là LSCV của cỏc NHTM, mặc dù luôn cao hơn lói suất cơ bản, nhưng thay đổi theo lói suất cơ bản. Trong năm 2000 và 2001, cả hai mức lói suất này đều giảm. Nhưng trong thời gian đó, lói suất tiền gửi lại tăng lên. Cạnh tranh giữa các ngân hàng đó dẫn tới gia tăng lói suất huy động vốn, nhưng

LSCV vẫn không tăng và nằm trong biên độ lói suất cơ bản. Chênh lệch lói suất, do vậy, đó giảm đi rừ rệt.

Hỡnh 1: Từ trần lói suất đến lói suất cơ bản rồi tự do hóa lói suất, 1998- 2002

Nguồn: Tính toán từ cơ sở dữ liệu tài chính quốc tế IFS của IMF.

Nhỡn chung, cú ba ý kiến khỏc nhau bỡnh luận về cơ chế điều hành lói suất bằng lói suất cơ bản của NHNN:

í kiến thứ nhất cho rằng lói suất cơ bản + biên độ không có gỡ khỏc với trần lói

suất trước đây và, do vậy, sẽ không tạo ra tác động gỡ nhiều tới cỏc mức lói suất cũng như hành vi huy động và cho vay vốn của các ngân hàng. Đặc biệt, chính sách này cũng như trần lói suất, hoàn toàn loại bỏ những người vay vốn nhỏ (như tiểu thương, hộ sản xuất nhỏ và cá nhân) ra khỏi thị trường tài chính chính thức. Đó là do chi phí cho vay các đối tượng này thường lớn nên không thể cho vay trong khuôn khổ trần lói suất hay lói suất cơ bản cộng biên độ.

í kiến thứ hai nhấn mạnh tính tích cực của cơ chế lói suất cơ bản. Trong phạm vi biên độ cho phép, các ngân hàng giờ đây có thể định mức LSCV khác nhau tùy theo mức độ rủi ro, chứ không cũn ỏp dụng một mức chung cho tất cả cỏc khỏch hàng như trước đây. Như vậy, cạnh tranh trong hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ gia tăng và hiệu quả phân bổ vốn cũng sẽ được cải thiện. Hơn thế nữa, LSCV thực tế của ngân hàng mặc dù không đụng giới hạn biên độ nhưng có xu hướng thay đổi cùng với lói suất cơ bản. Thực ra, NHNN trong nhiều trường hợp đó thay đổi lói suất cơ bản theo tỡnh hỡnh thay đổi lói suất trờn thị trường. Đây là tín hiệu để có thế tiến tới tự do hóa hoàn toàn lói suất.

í kiến thứ ba lại mang tính bi quan trước cơ chế lói suất mới. Theo ý kiến này,

việc cỏc ngõn hàng được tự do định đoạt lói suất trong khi cỏc doanh nghiệp nhà nước chậm đổi mới sẽ chỉ làm trầm trọng thêm quan hệ tài chính vốn không được lành mạnh giữa hai thực thể này. Đó là vỡ, ngõn hàng sẽ sẵn sàng cho những doanh nghiệp nhà nước được chính phủ bảo lónh ngầm vay vốn với lói suất trong khoảng 0,6-0,65%/thỏng trong khi khu vực tư nhân có thể phải trả lói suất tới 0,75- 0,8%/thỏng vỡ cỏc ngõn hàng coi cho khu vực này vay vốn là rủi ro hơn.

Như đó trỡnh bày, cỏc ngõn hàng đó chủ động xác định LSTG và LSCV từ thời điểm áp dụng lói suất cơ bản. Với việc chính thức tự do hóa lói suất thỡ lói suất cơ bản do NHNN cụng bố chỉ cũn tớnh chất tham khảo. LSTG tiếp tục gia tăng. Đồng thời, ngay sau khi ra quyết định tự do hóa, lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng đó lập tức nhớch lờn. Quan điểm hoài nghi về tự do hóa lói suất cho rằng, cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng khi khụng cũn kiểm soỏt lói suất sẽ dẫn tới tỡnh trạng “cỏ lớn nuốt cỏ bộ”. Cỏc ngõn hàng nhỏ khú cú khả năng cho vay với lói suất thấp để cạnh tranh với các ngân hàng lớn. Đặc biệt, các NHTM cổ phần dường như không thể giảm LSTG để giảm LSCV vỡ sẽ ngay lập tức bị người tiết kiệm rút tiền. Ngược lại, khi không cũn trần về lói suất hay giới hạn lói suất cơ bản + biên độ, họ có thể có xu hướng tăng lói suất huy động rồi đầu tư rủi ro cao (do tác động của lựa chọn

bất lợi và tâm lý ỷ lại) trước sức ép cạnh tranh. Trong khi đó, những người ủng hộ đưa ra các lập luận tương tự như các lý lẽ ủng hộ cơ chế lói suất cơ bản trước đây. Các nhà hoạch định chính sách hy vọng rằng lói suất giờ đây sẽ phản ánh cung cầu trên thị trường vốn vay. Hơn thế nữa, khi lói suất cơ bản chỉ cũn tớnh chất tham khảo thỡ cỏc ngõn hàng hoàn toàn cú thể cho cỏc đối tượng kinh doanh nhỏ hay nông dân vay với lói suất phản ỏnh cỏc chớ phớ cho vay và rủi ro.

Thống đốc NHNN Lê Đức Thúy cho rằng: “Ưu điểm lớn nhất của cơ chế này

(cơ chế tự do hóa lói suất) là tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới để huy động cho vay vốn với mức lói suất phự hợp; đáp ứng đầy đủ và nhanh hơn vốn cho người cần vay ... Một tác động khác của cơ chế mới là: Tạo thuận lợi cho việc cải cách hệ thống ngân hàng theo định hướng thị trường, nâng cao năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, các tiêu chuẩn an toàn và khả năng hội nhập với thị trường tài chính tiền tệ quốc tế của các tổ chức tín dụng Việt Nam.”

Những ưu điểm của chính sách lãi suất cơ bản:

+ Chính sách lãi suất thời kỳ này đã tiến gần đến nguyên tắc lãi suất thị trường hơn. NHNN dã hướng tới tạo điều kiện cho các TCTD huy động vốn cả trong nước và nước ngoài. Các TCTD và khách hàng gửi, vay vốn có thể cùng nhau thoả thuận để lựa chọn lãi suất cố định hay lãi suất có điều chỉnh linh hoạt.; Cơ chế điều hành lãi suất mới vừa có yếu tố thị trường, vừa có yếu tố quản lý nhà nước.

+ Cơ chế điều hành bằng lãi suất cơ bản không gây biến động làm tăng mặt băng lãi suất huy động vốn và cho vay của các TCTD. Đồng thời tạo khuôn khổ linh hoạt hơn cho các TCTD trong việc ấn định lãi suất huy động và cho vay phù hợp với đặc điẻm của tong vùng và từng đối tượng khách hàng.Điều này đã góp phần khuyến khích huy động vốn, mở rộng tín dụng, giả toả vốn ứ đông, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Do vậy đến cuối năm 2001, số dư tiền gửi bằng động Việt Nam tăng 18%, dư nợ cho vay tăng 25% so với cùng kỳ năm 2000.

+ Lãi suất cho vay bằng đô la mỹ và các ngoại tệ khác phù hợp với lãi suất quốc tế, gắn thị trường tiền tệ trong nước với thị trường tiền tệ trong khu cực và trên thế giới. Do đó chế lãi suất thoả thuận đã khuyến khích cho vay trung và dài hạn, đặc biệt là cho vay bằng ngoại tệ. Dư nợ cho vay ngoại tệ cuối năm 2001 tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó số dư nợ cho trung, dài hạn tăng 5,5% so với cùng kỳ.

+ Biên độ lãi suất cho vay được quy định đủ rộng đối cho vay bằng dông Việt Nam, không phân biệt biên độ giữa các khu vực và các loại hình tổ chức (trừ QTDDN cơ sở) mà chỉ có sự phân biệt lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất trung, dàI hạn. Biên độ trên bao gồm cảc các khoản phí liên quan đến các khoản vay nhằm tránh việc TCTD lợi dụng thu phí để nâng lãi suất cho vay lên quá mức biên độ cho phép, không còn tìn trạng vi phạm về lãi suất cho vay như quy định về trần lãi suất trước đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được của cơ chế lãi suất cơ bản thời gian qua, cơ chế này cũng đã bộc lộ những hạn chế chủ yếu phảI kể đến như sau:

+ Về thực chất, cơ chế lãi suất cơ bản vẫn còn xự can thiệp hành chính của nhà nước, thể hiên ỏ việc khống chế biên độ lãi suất. Trên thực tế, lãi suất cho vay và huy động vốn của các TCTD trên địa bàn thành thị vè cơ bản dã thực hiện theo thoả thuận; Đối với địa bàn nông thôn thì lãi suất cho vay đã sát biên độ cho phép, làm cho lãi suất nhiều khi không phản ánh đúng cung cầu vốn trên thị trường, các TCTD gặp khó khăn trong việc huy động và cho vay vốn.

+ Viêc khống chế biên độ lãi suất làm cho các TCTD không thể phản ánh kịp thời để phòng tránh rủi ro về lãi suất và thanh khoản khi lãi suất thị trường tiền tệ trong nước và ngoàI nước có biến động, chênh lệch lãi suất huy động và cho vay bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng, nhưng lãi suất cho vay khong thể tăng được nữa. + Cơ chế lãi suất có sự kiểm soát bằng công cụ hành chính không phù hợp với yêu

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT (Trang 27 - 36)