Các phế liệu thu được trong quá trình sản xuất bột ngơ: Bã to và nhỏ, phơi, gluten, và nước chiết, cịn khi chế biến lúa mì thì thu được nước chiết bã, Gluten.
Thành phần nước chiết(7,5% chất khơ) như sau(%)
Prơtein 40-52
Chất béo 1-3
Tro axit photphoric 15-25
Tinh bột 0.5
Gluxit tan 12-17
Tạp chất 4-7
Độ axit(theo axit clohydic)% 0.7-1.0
PH 4.2-4.4 Hàm lượng so2(% thể tích) 0.01-0.06
Lượng axit lactich(%) trong quá trình 0.3-0.6 Khi khuếch tán 0.7-1.1
Nước chiết được cơ đặc và dạng đặc của nĩ được làm thức ăn gia súc hỗn hợp khơ. Nĩ cũng được dùng rộng dãi trong y học để chế mơi trường sản xuất thuốc kháng sinh dùng trong chăn nuơi.
X.1. Sử dụng nước chiết để sản xuất thức ăn gia súc.
Nước chiết dùng để sản xuất thức ăn gia súc cĩ ngơ, được cơ đặc đến hàm lượng chất khơ từ 35-40% và cho sấy cùng với các hợp phần khác cịn lại.
Nước chiết nếu phải dùng làm thức ăn gia súc thì phải trung hoa f bằng sữa vơi cĩ nopngf độ từ 40-50 oBr vì rằng độ axit bốc howithường đạt tới 15% tính theo axit clohydric.
Nhĩm TH:
Nguyễn Thúy Vũ An . MSSV:60000010 Tạ Xuân Hạnh. MSSV:6000 Trang 42 Đinh Thị Thu Hà. MSSV:60000601 Nguyễn Thị Phương Lan. MSSV:60001193
Việc trung hịa được làm trong các thùng gỗ thơng thường cĩ cánh khuấy, trong thời 50-60 phút ở nhiệt độ 65-70 oc, đến khi nào độ axit thấp hơn 1%. Lượng vơi khơ tiêu tốn phụ thuộc vào độ axit của nước chiết và gồm vào khoảng 10% chất khơ của nước chiết. Nước chiết được chộn với bã lớn, bã nhỏ và gluten rồi đem sấy khơ trong máy sấy thùng quay.
Sử dụng nước chiết để sản xuất kháng sinh trong sản xuất biomixin, benixillin, stret- tomixin, và các thuốc kháng sinh khác nước chiết ngơ được dùng làm thành chính của mơi trường dinh dưỡng để nuơi cấy nấm mốc(streptomyces aureofacien…)
X.2. Sản xuất nấm men gia súc:
Nước chiết lúa mì và ngơ cĩ thể dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất nấm men gia súc.
Để nuơi nấm men người ta dùng chủng Candida tropicalis cĩ khả năng lên men được mono và disacarit chủng này cho hiệu xuatá cao và cĩ khả năng phát triển trên nước triết cĩ nồng độ đặc : điều này rất quan trọng để sản xuất nấm men từ nước chiết .
Việc nuơi cấy nấm men làm theo phương pháp thổi khơng khí theo chế độ gián đoạn và liên tục. Nồng độ tối thích của mơi trường dinh dưỡng nước chiết lúa mì là 1-2% theo đường kế, cịn đối với nước chiết ngơ là 1-1.1%.
Nuơi cấy nấm men từ nước chiết bằng phương pháp liên tục theo quy trình sau:
Nước chiết và muối khống(amon sunfat và đơi khi xupephotphat) được đưa vào thiết bị nuơi men( cho nấm men giống) với tốc độ tăng dần trong 6 giờ, trong khi đĩ mơi trường được thơng khí liên tục.
Trong quá trình đĩ xảy ra sự tích tụ nấm men và đến cuối giờ thứ 6, trong thiết bị nuơi men đã tích tụ được 25-30g tính theo nấm men ép. Bắt đầu từ giờ thứ bảy, một phần mơi trường được chuyển từ thiết bị lên men vào thùng lên men phụ: hai giờ đầu - 10% hai giờ tiếp theo 15% và hai giờ cuối- 20% thể tích mơi trường chung.
Tới giờ thứ 12, bắt đầu giai đoạn ba giai đoạn nuơi cấy liên tục, trong quá trình này cứ mỗi giờ thiết bị nuơi men được lấy ra 20% dung tích, rồi bổ sung vào mơi trường nước chiết, nước và muối khống.
Amon sunphat cho vào tính theo hàm lượng các chất cĩ trong nấm men ép: Nitơ 25 photpho(P2O5)1.5- 2%.
Tơc độ phát triển nấm men trên nước chiết lúa mì bằng 16-20%(so với trọng lượng nấm men trong thiết bị) trong một giờ, cịn trên nước chiết ngơ 20-22% một giờ.
Nhĩm TH:
Nguyễn Thúy Vũ An . MSSV:60000010 Tạ Xuân Hạnh. MSSV:6000 Trang 43
Đinh Thị Thu Hà. MSSV:60000601 Nguyễn Thị Phương Lan. MSSV:60001193
TAØI LIỆU THAM KHẢO
Nhĩm TH:
Nguyễn Thúy Vũ An . MSSV:60000010 Tạ Xuân Hạnh. MSSV:6000 Trang 44 Đinh Thị Thu Hà. MSSV:60000601 Nguyễn Thị Phương Lan. MSSV:60001193