Hãy bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu BÀI dạy TÍCH hợp LIÊN môn bài 38 sự CHUYỂN THỂ của các CHẤT (Trang 52)

II. Sự bay hơi 1 Thí nghiệm

Hãy bảo vệ môi trường

III. Sự sôi

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.

1. Thí nghiệm

Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở

một nhiệt độ xác định và không thay đổi.

Nhiệt dộ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

Bảng nhiệt độ sôi Chất lỏng Ts(0C) Rượu Nước Xăng Dầu hỏa 78,3 100 80,2 290 Áp suất (atm) Ts( 0C) 0,1 0,5 1 5 10 45 81 100 151 181 Của nước Một số chất

2. Nhiệt hóa hơi

Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi

của chất lỏng ở nhiệt độ sôi.

Q = L.m

Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg).

Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hòan tòan 1 kg chất đó ở nhiệt độ sôi.

III. Sự sôi

Câu 1. Khi đun nước có cần tăng tiếp nhiệt lượng cho nước khi nước đã sôi hay không? Vì sao? Để tiết kiệm năng lượng ta nên làm gì?

Củng cố

Trả lời: Khi đun nước đã sôi, nếu ta tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho nước (tiếp tục đun) thì nhiệt độ của nước không đổi, nhiệt lượng cung cấp thêm sẽ làm cho nước hóa hơi (chuyển từ thể lỏng sang thể hơi) và làm cho nước trong nồi bị cạn bớt đi, như thế sẽ tốn nhiên liệu vô ích. Để tiết kiệm năng lượng, ta nên tắt bếp ngay khi nước đã sôi.

Câu 2. Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy.

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.

Mỗi chất rắn có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.

Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?

Một phần của tài liệu BÀI dạy TÍCH hợp LIÊN môn bài 38 sự CHUYỂN THỂ của các CHẤT (Trang 52)