Hoạt động dạy học: 1 Ôn định T.C: KT sĩ số, hát

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 7 (Trang 35)

1. Ôn định T.C: KT sĩ số, hát 2. KT bài cũ: - Gọi HS trả lời CH: GĐ thờng có mấy thế hệ chung sống - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới:

a) GT bài: - Y/C lớp hát bài cả nhà thơng nhau hoặc Ba mẹ là quê hơng - Kể tên những ngời họ hàng mà em biết? Nh vậy: mỗi bạn đều có chú, bác, cô, dì,... là họ hàng của mình. Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xng hô đúng, hôm nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại”

b) Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, giao n.vụ cho các lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ + Hơng đã cho các bạn xem ảnh của những ai?

+ Ông bà ngoại Hơng sinh ra những ai trong ảnh?

+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?

+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh

- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung + Những ngời thuộc họ nội gồm những ai?

+ Những ngời họ ngoại gồm những ai?

KL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhng Hồng, Hơng phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Nh vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ đợc gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hơng là họ ngoại

- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại

+ Họ nội gồm những ai? + Họ ngoại gồm những ai?

Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS

KL: Nh vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các con của

- HS trả lời: GĐ thờng có 2 hoặc 3 ngời cùng chung sống, nhng cũng có khi có 1 hoặc 4 thế hệ

- HS hát tập thể - 3 HS kể

- Nghe giới thiệu

- Thảo luận nhóm 5

- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Hơng cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác

+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hơng và bác Hơng

+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang

+ Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hơng

- Ông bà nội và bố - Ông bà ngoại, mẹ

- Nghe và ghi nhớ - Làm việc cả lớp

- Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,... - Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu...

HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

họ... là những ngời thuộc họ nội Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại

c) Tổ chức trò chơi Ai hô đúng“ ” - Phổ biến luật chơi và cách chơi: + GV đa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đa ra cách xng hô và họ bên nào VD: GV đa Em gái của mẹ HS nói Dì- họ ngoại - Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dơng, động viên

d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:

- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg

- Nêu tình huống:

+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng + Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng

- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?

- Tại sao phải yêu quý những ngời họ hàng của mình

KL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những ngời họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ,...

- Nghe và ghi nhớ

- HS chơi dới sự hớng dẫn của GV, HS đoán đúng đợc thởng tràng vỗ tay, nếu sai nhờng bạn khác trả lời

- HS nhận t/hg đóng vai thể hiện cách ứng xử - Trình bày và cách ứng xử - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Bạn ứng xử rất đúng - Vì họ là những ngời họ hàng ruột thịt 3. củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn bài, CB bài sau - Nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm 200

Tiết 21+ 22:

Thực hành:

phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I/ Mục tiêu :

HS có khả năng:

- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong t/hg cụ thể

- Biết cách xng hô đúng đối với những ngời họ hàng nội, ngoại - Vẽ đợc sơ đồ họ hàng nội, ngoại

- Dùng sơ đồ giới thiệu cho ngời khác về họ nội, ngoại của mình

II/ Đồ dùng dạy học:

a) Khởi động: trò chơi đi chợ mua gì? cho ai? - HD HS chơi:

- Trò chơi kết thúc

b) Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ:

- Y/C HS làm việc trên phiếu học tập - Cho HS làm việc theo nhóm

- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang 42 và TL câu hỏi:

+ Ai là con trai, con gái của ông bà? + Ai là con dâu, con rể của ông bà? + Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà?

+ Những ai thuộc họ nội của Quang? + Những ai thuộc họ ngoại của H- ơng?

- Yêu cầu HS đổi chéo phiếu học tập - Gọi các nhóm lên trình bày

- Bổ sung, nhận xét

- KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con gái và một con trai, một con dâu và một con rể, 2 cháu nội và hai cháu ngoại

- HS chơi đứng thành vòng tròn đếm từ 1-> hết

- 1 HS làm quản trò:

+ Quản trò: Đi chợ, đi chợ + Lớp mua gì? Mua gì?

+ Q.trò: mua 2 cái áo,1 HS số 2 đứng dậy chạy

+ Lớp: cho ai? Cho ai?

+ HS số 2 vừa chạy, vừa nói: Cho mẹ cho mẹ. Cuối cùng trởng trò nói: Tan chợ

- Lớp thảo luận nhóm 6

- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm theo nhiệm vụ GV yêu cầu. Cử th kí ghi trả lời các câu hỏi vào phiếu bài tập

-> Con gái của ông bà là mẹ Hơng, con trai là bố Quang

-> Mẹ Quang là con dâu, bố Quang là con rể

-> Quan và Thuỷ là cháu nội, Hơng và Hồng là cháu ngoại của ông bà -> Họ nội của Quang: Ông bà, bố mẹ Hơng và Hơng

-> Ông bà, bố mẹ Quang và anh em Quang

- Các nhóm kiểm tra lẫn nhau

- Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung, nhận xét

- Nghe giảng

* Về nhà chuẩn bị tranh ảnh về gia đình mình để vẽ sơ đồ tiết sau ---0o0---

Thứ ngày tháng năm 200

Tiết 22:

Thực hành:

phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

( Tiếp) c) Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:

* Hớng dẫn các thế hệ của gia đình trong tranh + Gia đình trong tranh có mấy thế

hệ?

+ Ông bà Quang có bao nhiêu ngời con? Đó là ai?

+ Ai là con dâu? Rể? - Vẽ sơ đồ:

Ông bà

Mẹ của Quang Mẹ của Hơng Bố của Quang Bố của Hơng Quang Thuý Hơng Hồng * Vẽ sơ đồ gia đình mình:

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- Gọi 1 số HS lên bảng giới thiệu sơ đồ

-> Gồm mời ngời và 3 thế hệ

-> Ông bà và Quang có 2 con, bố Quang và mẹ Hơng

-> Mẹ Hơng là con dâu, bố Hơng là con rể

- HS quan sát sơ đồ

- HS nhìn sơ đồ nêu lại mối quan hệ của mọi ngời trong gia đình

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS vẽ sơ đồ điền tên các thành viên trong gia đình mình

- 3 HS lên bảng nói lớp cùng nghe và nêu nghĩa vụ của mình đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em

- KL: Cần tôn trọng lễ phép với ông bà, cô bác, dì, cậu,... thơng yêu đùm bọc anh chị em.

* Tổ chức trò chơi: Xếp hình gia đình và liên hệ

- GV phổ biến luật chơi:

+ Phát phiếu cho các nhóm ghép tên các thành viên của gia đình, các nhóm phải vẽ mối quan hệ họ hàng của gia đình đó

+ Tổ chức chơi mẫu: Gắn lên bảng: ông bà, bố mẹ Nam, Nam, bố mẹ Linh, Linh.

- Quan sát các nhóm trả lời

- Tổng kết, nhận xét

* Yêu cầu vẽ sơ đồ gia đình mình, rồi giới thiệu cùng các bạn - Nghe, ghi nhớ - Nghe hớng dẫn - Các em vẽ sơ đồ: Ông bà Bố, mẹ Nam Bố, mẹ Linh Nam Linh

- Ông bà có 2 ngời con: Bố Nam và mẹ Linh

- Các nhóm nhận nội dung của trò chơi:

+ Nhóm 1: Hơng, bố mẹ Hơng, Linh, bố mẹ Linh, Tuấn( anh trai Linh) + Nhóm 2: Ông, con trai, con rể, con gái, con dâu, bà

+ Nhóm 3: Ông bà, Giang Sơn, bác Th, bố mẹ Giang Sơn

+ Nhóm 4: Cô Lan, chú T, Tùng, bố mẹ Tùng, ông bà

- Gọi các nhóm lên trình bày trên sơ đồ của nhóm về mối quan hệ giữa các thành viên. VD:

Ông bà

Bố mẹ Tùng Cô Lan Chú T Tùng

- Ông bà có 3 con: Bố Tùng, cô Lan, chú T, có một cháu là Tùng

- HS làm việc cá nhân, Trình bày trớc lớp

4. Dặn dò:

- Về nhà su tầm nhiều tranh ảnh nói về gia đình và các thế hệ trong gia đình

- Chuẩn bị bài sau: “Phòng cháy khi ở nhà”.

Thứ ngày tháng năm 200

Tiết 23:

phòng cháy khi ở nhà I/ Mục tiêu:

- HS biết đợc một số vật dễ cháy và hiểu đợc lí do vì sao không đặt chúng gần lửa

- Biết nói và viết đợc những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu đợc các việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu

- Biết đợc một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 7 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w